Page 90 - Bản Tin Sinh Hoat Cư An Tư Nguy - 7A
P. 90

90

              Năm 1957 - 1962, tôi dạy Việt văn trung  vấn khác nữa, cách sử dụng từ, tiết điệu thơ,
           học, vì hiếu kỳ cũng có, nghề nghiệp cũng  nói cách khác là dùng chữ không mang màu
           có, một nữ sinh hỏi tôi bài thơ tình nổi tiếng  sắc, âm hưởng tha thiết du dương cùng nhịp
           Hai Sắc Hoa Tigôn có phải tác giả là TTKh  với ba bài thơ kia, mà Đan Áo Cho Chồng
           và  TTKh  tên  thật  là  gì,  nam  hay  nữ?...  Vì  có cách điệu khác, đơn độc. Vì vậy, nghi vấn
           vậy, tôi đã bỏ ra bao nhiêu thì giờ tìm hiểu  cho  rằng  một  người  khác  sáng  tác  bài  thơ
           bài thơ diễm tuyệt Hai Sắc Hoa  Tigôn - loại  Đan Áo, không dám mang đến tòa báo Tiểu
           thơ  mới  trữ  tình  độc  đáo  làm  say  mê  lòng  Thuyết Thứ Bảy hay gởi qua Bưu Điện cũng
           người  -  Đến  nay,  tôi  đã  qua  khỏi  tuổi  80,  sẽ bị lộ tông tích, vì cách viết chữ (viết tay).
           nghĩa là tôi ra đời trước bài thơ Hai Sắc Hoa  Thời bấy giờ có mấy ai là thường dân mà có
           Tigôn đúng 2 năm 8 tháng 13 ngày mà khi  máy đánh chữ, hầu hết mọi người, nhà văn
           ôn nhớ hoặc đọc Hai Sắc Hoa Tigôn, "lòng  nhà  thơ  đều  viết  tay  các  bản  thảo  sáng  tác
           già" vẫn còn rung động, xao xuyến như hồi  của mình, cho nên nhận dạng chữ, có thể, bài
           thời trai trẻ.                                        thơ  Đan  Áo  khác  hẳn  với  ba  bài  thơ  đăng

              Tôi  viết  bài  này,  trước  nhứt  nhằm  thỏa    trên Tiểu Thuyết Thứ Bảy?.
           mãn sự đam mê đọc những tác phẩm hay và                 TTKh là bút danh của một nhà thơ không
           những bài thơ hay bất hủ, trong đó, tôi "nhớ  muốn người đời biết "gia phả" của mình, ẩn
           hoài ngàn năm" bài thơ Hai Sắc Hoa Tigôn.          tích mai danh. Từ ngày bài thơ Hai Sắc Hoa

              Riêng bài thơ Đan Áo Cho Chổng lại tạo            Tigôn  được  đăng  trên  tờ  báo  Tiểu  Thuyết
           thêm một "nghi án" mới  nữa vì các nhà văn           Thứ  Bảy,  ngày  23  tháng  9  năm  1937
           nhà báo, đặc biệt là các nhà thơ thời bấy giờ      (Wikipedia).  Còn  nhà  văn  Thụy  Khuê  cho
           đặt  dấu  hỏi,  tại  sao  bài  thơ  Đan  Áo  Cho     biết  bài  thơ  đầu  tiên  của  TTKh  là  Hai  Săc
           Chồng không cùng xuất hiện trên một tờ báo            Hoa Tigôn được đăng trong số báo 179 của
           - Tiểu Thuyết Thứ Bảy như ba bài thơ trước,         Tiểu Thuyết Thứ Bảy, ngày 30.10.1937.
           mà  lại  đăng  trên  báo  Phụ  Nữ  Thời  Đàm.          Hai Sắc Hoa Tigôn, đích thân một người
           Thắc  mắc  kế  tiếp, qua  ba bài  thơ:  Hai  Sắc  phụ nữ trẻ, vóc dáng bé nhỏ, nét mặt u buồn,
           Hoa Tigôn - Bài Thơ Thứ Nhất và Bài Thơ  mang  đến  tòa  soạn  báo  Tiểu  Thuyết  Thứ
           Cuối  Cùng  đều  sử  dụng  cách  sáng  tác  sở  Bảy, một phong bì dán kín, gửi cho ông chủ
           trường theo thể loại thơ mới của TTKh, mỗi  bút một lá thư và bài thơ Hai Sắc Hoa Tigôn
                                                                 với tên tác giả là TTKh.

                                                                    Sau  đó  còn  có  hai  bài  thơ  nữa  gởi  qua
                                                                 đường  Bưu  điện  đến  tòa  báo  Tiểu  Thuyết
                                                                 Thứ Bảy: Bài Thơ Thứ Nhất - Tiểu Thuyết
                                                                 Thứ Bảy, số 182, ngày 20.11.1937 Bài Thơ
                                                                 Cuối Cùng cũng đăng trên Tiểu Thuyết Thứ
                                                                 Bảy, số 217 ngày 23.7. 1938.
                                                                    Còn bài thơ khác: Đan Áo Cho Chồng lại
                                                                 được  gởi  đăng  trên  tờ  Phụ  Nữ  Thời  Đàm
                                                                 (năm 1938), không đăng cùng trên báo Tiểu

           câu  7  chữ  và  cùng  âm  điệu  tha  thiết  yêu     Thuyết Thứ Bảy, làm cho mọi người phải đặt
           đương. Còn bài thơ Đan Áo Cho Chồng lại              nghi  vấn,  bài  thơ  Đan  Áo  cũng  ký    tên
           viết theo thể thơ  xưa, thơ lục bát. Một nghi         TTKh, nhưng có thể người khác  mạo danh


                                              Bản Tin Sinh Hoạt Cư An Tư Nguy Số 7
   85   86   87   88   89   90   91   92   93   94   95