Page 200 - ĐẶC SAN HỘI NGỘ BK 2022
P. 200

sĩ  Cung  Trầm  Tưởng.  Là  người  rất  đam  mê   người  thành lập Hội  Họa Sĩ  Trẻ tại  Sài  gòn
               hội  họa  và  sinh  hoạt  trong  giới  này  liên  tục   năm 1966, và đảm nhận vai trò chủ tịch tiên
               cho đến tận bây giờ.                             khởi.

               Những năm 1945-1947, ông bắt đầu thụ giáo        Cấp  bậc  và  chức  vụ  cuối  cùng  của  ông  là
               họa sĩ Lê Quốc Lộc, một trong những người        Trung  Tá  Không  Đoàn  Trưởng  KĐ  40  Bảo
               tốt  nghiệp  khóa  cuối  cùng  trường  Mỹ  thuật   Trì & Tiếp Liệu, Sư đoàn 4 KQ Cần Thơ.
               Đông Dương.                                      Thời  gian  phục  vụ  dưới  Cần  Thơ,  ông  chủ
               Sau đó ông có cơ hội theo học với họa sĩ bậc     trương nhà xuất bản Con Đuông.
               thầy Nam Sơn (Nguyễn Vạn Thọ 1890-1973),
               họa  sĩ  đầu  tiên  của  hội  họa  đương  đại  Việt   Sau 30/4/1975, ông sang Hoa Kỳ và tiếp tục
               Nam, người đồng sáng lập trường Mỹ Thuật         vẽ, đồng thời giảng dậy về hội họa. Ông cũng
               Đông  Dương  với  danh  họaTardieu,  và  trực    có nhiều lần triển lãm các sáng tác mới và có
               tiếp giảng dậy tại đó.                           phòng tranh riêng ở Washington D.C từ 1995.
               Những năm 1965-1970, ông có thời gian theo       Ông có về Việt Nam triển lãm tranh của mình
               học với họa sĩ Nguyễn Gia Trí (1908-1993),       năm 2015.
               cũng là một họa sĩ nổi tiếng của hội họa Việt
               Nam  thời  kỳ  đầu,  nổi  tiếng  với  nghệ  thuật   Những  năm  1975-1976,  ông  nghiên  cứu  và
               tranh sơn mài. Trong thời gian này họa sĩ Ngy    thực hiện cách vẽ tranh Âm họa, gọi đơn giản
               Cao Uyên sáng tác nhiều mẫu vễ để công ty        là Rửa tranh, một lối vẽ hoàn toàn mới lạ, ý
               sơn  mài  Thành  Lễ  thực  hiện  trên  các  sản   tưởng  phát  triển  từ  kỹ  thuật  tranh  sơn  mài.
               phẩm.                                            (Vẽ tranh theo nghệ thuật, kỹ thuật này được
                                                                họa sĩ giải thích phải đi qua trình tự là: bức
               Năm 1966, ông thực hiện bộ tranh đồ họa, vẽ      tranh,  sau  khi  vẽ  xong  bằng  mầu  nước  trên
               các thứ nghề cổ truyền của xã hội Việt Nam       giấy,  sẽ  đem  ngâm  trong  nước  cho  mầu  sắc
               ngày xưa (khoảng gần 20 bức, được in ra trên     loang ra, tan bớt. Sau đó người họa sĩ sáng tác
               loại giấy dầy, khổ 18cm x 24cm, với các nghề     sẽ chỉnh sửa các đường nét, mảng mầu theo ý
               như:  làm  trống,  làm  quạt  giấy,  gò  hàn,  rèn,   muốn để hoàn thành).
               làm giò chả, nghề may, nghề mộc, chạm khắc,
               khảm  trai,  làm  sơn  mài,  in  mộc  bản,  làm  ô,   Ông cũng còn làm thơ và viết văn. Sáng tác
               đóng giầy, nghề chằm nón, nghề kim hoàn, đồ      của  ông  ngoài  việc  gửi  đăng  trên  tờ  Lý
               tể…).                                            Tưởng, còn được in chung trong Tuyển Tập

               Họa sĩ Ngy Cao Uyên vẽ nhiều thể loại từ lụa,    Thơ Văn Không Quân Thời Chiến năm 1974.
               sơn  mài,  sơn  dầu,  mầu  nước,  đồ  họa,  trừu   Ông phụ trách việc trình bầy và minh họa cho
               tượng, hiện thực.                                tờ Lý Tưởng giai đoạn đầu.
               Riêng về tranh lụa, bút pháp của ông có nét
                                   riêng biệt, khác với tranh   Họa  sĩ  Ngy  Cao  Uyên  hiện  sinh  sống  tại
                                   lụa  truyền  thống.  Tranh   Minnesota, Hoa Kỳ.
                                   của  ông  đã  được  triển
                                   lãm  nhiều  lần  tại  Việt   . Họa sĩ Cao Bá Minh (1942-    )
                                   Nam  cũng  như  ngoại
                                   quốc    ở    Paris,   San    Ông là một trường hợp đặc biệt trong giới hội
                                   Francisco,  Maine  (Hoa      họa. Chỉ tự học do đam mê và có thiên khiếu
                                   Kỳ) trước 1975.              với mầu sắc, không theo học hội họa với bất
                                   Ông  là  một  trong  những   cứ ai hay trường lớp hoặc sách báo, nhưng lại
                                                                thành danh rất sớm chỉ sau mấy năm cầm cọ.


                 198
   195   196   197   198   199   200   201   202   203   204   205