Page 98 - Dac San Bat Khuat So Dac Biet
P. 98

CSVSQ Phạm Ngọc Xuân

                  Như bao cuộc đời  khác Tịnh cũng không        đến năm 1978 được phóng thích và phải nhận sự
           chọn  được  cho  mình  nơi  để  sinh  ra,  nhưng  bất   quản chế tại Đà Lạt.
           hạnh hơn, kém  may mắn hơn  là cũng không thể
           nào còn được một sự nhận thức như bao sự nhận                Đến đây cuộc đời đã chính thức sang trang
           thức khác mà chọn cho mình một nơi để sống và        với Tịnh, giờ đây luôn nhìn đời với ánh mắt buồn
           chỗ để chết ở giai đoạn cuối cuộc đời, vì cơn bạo    màu xám u uẩn trầm uất, chưa một lần dám ngước
           bệnh ác độc này đã vĩnh viễn lấy đi sự sáng suốt     mặt nhìn đời, không kịp nghĩ đến tình yêu đôi lứa
           của trí tuệ và khả năng cân bằng thể lực của một     chẳng bao giờ dám nghĩ đến chuyện lập gia đình
           trung niên khi tuổi đời đáng lẽ ra chưa phải là tàn   cho một kẻ sĩ tuấn tú đã từng phải nằm gai nếm
           phế.                                                 mật. Câu hỏi thực tế trước mắt là làm gì để nuôi
                                                                thân? làm sao có miếng ăn để mà lót lòng? Để mà
                  Vào thu 1953, tiếng khóc đầu đời Tịnh đã      tồn  tại,  bằng  ý  chí  của  nghị  lực  sống,  lòng  Bất
           gởi gắm lại trên thành phố Đà Lạt yên bình, không    Khuất,  bằng mọi giá phải tìm cho bằng được việc
           khí  lạnh  lẽo  nhưng  thật  đầm  ấm  trong  vòng  tay   làm chân chính, từ việc đi chăn bò cho trại chăn
           yêu thương của gia đình, người thân, cùng bạn bè     nuôi Phú Sơn ( Laba Đalat), rồi trại nuôi bò cũng
           và thời gian đã nuôi nấng một tâm hồn trong sáng     không duy trì được cho cuộc sống đạm bạc, đành
           sống với người xung quanh bằng bàu nhiệt huyết       phải giã từ kiếp chăn bò trong luyến tiếc để xin đi
           cháy bỏng.                                           làm phụ hồ một khi thể lực đang dần trở nên yếu
                                                                đuối bệnh hoạn, không cho phép làm những việc
                  Mùa  hè  đỏ  lửa  1972,  cuộc  chiến  tranh   nặng nhọc tay chân sau những năm tháng tù binh
           tương tàn đã vào giai đoạn  khốc liệt, như bao bạn   chưa  một  lần  được  nhắc  nhở  để  mà  đền  đáp,
           bè khác Tịnh phải xếp bút nghiêng khi còn dang       nhưng vẫn phải  làm ra  vẻ ta đây cứng  cáp khỏe
           dở trên ghế nhà trường, cũng đành tạm biệt ngôi      mạnh  mong  sao  chỉ  xin  được  chân  xúc  đá  dăm,
           trường Trần Hưng Đạo Đà Lạt để nhập ngũ cùng         trộn  cát,  vác  xi  măng  kiếm  miếng  ăn  độ  nhật  là
           bạn bè theo lệnh động viên, vì vận nước cùng  vận    mãn nguyện, thỏa chí cho một kiếp người không
           nhà đành phải hy sinh tất cả mọi niềm vui khi còn    đúng chỗ này lắm rồi! Nhưng chẳng được bao lâu,
           chưa trọn.                                           vốn không quen làm những việc đòi hỏi phải có cơ
                                                                bắp của thể lực dẻo dai nên không thể tiếp tục theo
                  Niềm  tự  hào  cho  gia  đình  khi  Tịnh  đã    đuổi lâu dài, đành từ bỏ để đi trồng cây rừng làm
           thách thức với định mệnh mà vượt qua gian khổ        bạn  với  Sơn  lâm  mong  sao  cho  tâm  hồn  được
           để trưởng thành từ Khóa 8B+C/72/TBTX Trường          thanh  thản,  hy  vọng  được  “Thu  ăn  măng  trúc
           bộ Binh Thù Đức, sau đó nhận nhiệm vụ bảo vệ         Đông  ăn  giá,  Xuân  tắm  hồ  sen  Hạ  tắm  ao”  tạm
           Tổ Quốc tại Trung đoàn 45, Sư đoàn 23 Bộ Binh        quên đi những món nợ đang còn trước mắt.
           trấn  thủ  vùng  núi  non  hiểm  trở  Ban  mê  Thuộc,
           Tịnh đã một lần nhận huy chương ‘Chiến thương                Chẳng  được  bao  ngày  tháng,  cũng  không
           Bội tinh” , cho đến ngày mặt trận cao nguyên thất    thể  nào  chịu  được  cảnh  bán  lưng  cho  Trời,  bán
           thủ đơn vị đã di tản chiến thuật về Đà Lạt, nhưng    mặt cho Đất, chân lấm tay bùn để rồi một lúc nào
           cuộc chiến đã được sắp xếp một cách bài bản khá      đó  chợt  nhớ  đến  một  câu  thơ  “  Chẳng  lẽ  ta  đâu
           chu đáo của các quan thầy, bỗng chốc Tịnh lại trở    mãi thế này”. Những lúc nghỉ ngơi trong giây phút
           thành tù binh để rồi bắt buộc phải leo đèo lội suối   trầm  tư  mặc  tưởng,  đã  có  một  sự  tính  toán  cho
           ra đến Suối máu Sông mao,  Phan Rang, bị cầm tù      riêng mình, rồi ý chí đã vùng dậy, kiến thức hồi ức
                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bộ Binh Số Đặc Biệt – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                            96
   93   94   95   96   97   98   99   100   101   102   103