Page 49 - dacsan-bk-2011
P. 49

KBC - Một thời để nhớ...
               Trong cuộc đời của mỗi con người, từ khi bộ não   trên dòng sông dĩ vãng được gọi là kỷ niệm, nhưng kỷ
           biết lưu giữ lại những gì để nhớ, cho đến khi "tới từ nơi   niệm  thân  thương  nhất,  yêu  quý  nhất  là  "từ  khi  gót
           nào ... trở về nơi ấy ..",có biết bao nhiêu chuyện buồn   sông hồ ngược xuôi, ôi những đêm thật dài hồn nghe
           vui in hằn vào trang kỷ niệm trong tiềm thức, để một   thương nhớ ai ..." hay "giữa lòng trời khuya muôn ánh
           khoảnh khắc nào đó ở tương lai, ta vô tình hay cố ý đi   sao thề, người trai đi viết câu chuyện một chuyến bay
           ngược  dòng  dĩ  vãng,  kiếm  tìm  trong  ký  ức  những  gì   đêm ..." hoặc "vượt bao hải lý, chưa nghe vừa ý lắc lư
           còn vương đọng lại của một thời để nhớ ...!          con tàu đi ..." sẽ mãi mãi không bao giờ phai mờ trong
               Từ những ngày đầu nôn nao xen lẫn rụt rè, bỡ ngỡ   lòng những người trai đi viết sử xanh.
           làm quen với chốn học đường, ấp úng trong sự kính sợ      Người Lính VNCH bước đi trên con đường binh
           thầy  cô,  ngơ  ngác  giữa  những  bạn  bè  tuổi  thơ  xa lạ,   lửa,  dù  thời  gian  lâu  hay  mau,  quảng  đường  dài  hay
           cùng  chung  đánh  vần  từng  mẫu  tự,  nắn  nót  từng  nét   ngắn  ...  đều  không  thể  nào  quên  được  những  tháng
           chữ "a, b, c".Từng trang sách vở chất chồng lên theo   ngày kỷ niệm trong cuộc đời quân ngũ, được ghi khắc
           thời gian, một phần của tuổi thơ vô tư, thắm thoát đã   trên chiếc áo kaki kể từ "ngày tôi gặp nó nét đăm chiêu
           trôi  qua  theo  chương  trình  tiểu  học,  cậu  học  trò  thơ   đêm nhập ngũ thấy thương nhau nhiều quá..." rồi trải
           ngây bắt đầu làm người lớn "tí hon" nơi ngưỡng cửa   qua  những  ngày  tháng  nơi  quân  trường  cho  đến  khi
           trung  học  với  bảy  mùa  "Nỗi  buồn  hoa  Phượng"  xao   "mình vui đêm nay rồi mai chia tay mỗi người đi một
           xuyến, luyến lưu dần trôi qua trên từng trang "lưu bút   ngã ..."...
           ngày xanh", để lại trong lòng biết bao kỷ niệm buồn       Khói lửa chiến chinh lan tràn phủ dày quê hương,
           vui  dưới  mái  học  đường,  những  buổi  tan  trường  thơ   Người  Lính  hiện  diện  khắp  mọi  nơi  theo  ba  chiều
           thẩn ngắm nhìn tà áo dài trắng thướt tha trên đường về   không gian của Tổ Quốc ... Người thì cởi mây, lướt gió
           với  bao  nhiêu  mộng  mơ  thầm  kín,  những  năm  cuối   bồng bềnh khắp bốn phương, tám hướng như cuộc đời
           trung học với bao chiều nhạt nắng nơi một góc nào đó   được sinh ra để lả lướt của những chàng trai nghiêng
           của sân trường, ngồi tựa đầu vào người mình thương   cánh  sắt  "vượt  cao  vút  cao,  mây  trời  kết  thành  một
           mến, ép cánh phượng hồng vào giữa những trang sách,   vùng tuyết trắng ngần ..." ; Người thì ngày đêm lênh
           nâng  niu  lưu  giữ  những  gì  đẹp  nhất  trong  tình  yêu   đênh  nổi  trôi  trên  sóng  nước,  chưa  có  cơ  duyên  thả
           trong trắng của tuổi học trò.                        "neo" cuộc đời hào hoa ở một bờ bến nào, dù có biết
               Hoa  "tình  yêu"  đẹp  tựa  bài  thơ,  đang  khoe  sắc   bao nhiêu đóa hoa "biết nói" đang vương trên áo trắng
           thắm bên những cành Phượng Vỹ đong đưa trong gió     đại dương, nhưng chỉ có một loài hoa luôn gắn liền với
           trên con đường tương lai rộng mở thênh thang. Nhưng   những  chàng  trai  yêu  mộng  hải  hồ,  đó  là  loài  "Hoa
           đóa  hoa  "tình  yêu"  đó  đã  khép  lại  cùng  những  trang   Biển"  giữa  "trùng  khơi  nổi  gió  lênh  đênh  triền  sóng
           sách vở công danh, sự nghiệp vì khói lửa chiến chinh   thấy lung linh rừng hoa ..." ; Còn Người Lính bộ binh
           đang lan dần như muốn trùm phủ che mờ sự thanh bình   đại diện cho Lục Quân thì không lả lướt như anh chàng
           của quê hương. Thay vì khoác tay người yêu vui bước   Không  Quân  áo  liền  quần,  không  hào  hoa  như  anh
           vào  khuôn  viên  đại  học,  người  thanh  niên  đã  gác  lại   chàng Hải Quân lúc nào cũng lắc lư con tàu đi, nhưng
           tình riêng cùng trang sách vở để bước vào ngưỡng cửa   Người Lính bộ binh được mang tiếng là đa tình thì lại
           quân  trường  làm  tròn  nhiệm  vụ  của  người  trai  trong   chấp  nhận  xa  thành  đô  để  "tìm  vui  trong  sương  gió,
           thời ly loạn.                                        đánh  giặc  quên  tháng  ngày.  Dù  gian  nan  khắp  nẻo
               Một  thời  áo  trắng  "lòng  xao  xuyến  mỗi  khi  hoa   đường dài ... Tôi xin trả lại ai đường phố trắng xa hoa,
           phượng rơi nhắc lại câu chuyện buồn, trường còn kia ôi   xin được vui với niềm vui lính rừng".
           mái đổ tường rêu nơi kỷ niệm êm ái ...";                  Sau  những  lần  dựng  ngọn  "cờ  bay,  cờ  bay  oai
               Một  thời  mới  bước  vào  yêu  "biết  tìm  đâu  nữa   hùng trên thành phố thân yêu, vừa chiếm lại đêm qua
           những  kỷ  niệm  ngày  đầu  quen  biết  nhau,  ngồi  dưới   bằng máu ...", người thì được tưởng thưởng "từ xa tôi
           hàng phượng nhỏ, đưa mắt thay lời mà lòng nghe bơ    về  phép  24  giờ  để  tìm  người  thương  trông  người
           vơ. Nhớ buổi chia tay ngày đó, có một người lặng nhìn   thương ...", kẻ thì "ngày trở về, anh bước lê trên quảng
           theo bước tôi, mắt rưng rưng buồn bùi ngùi nâng tà áo,   đường đê đến bên lũy tre ... " hay "bạn tôi thân mến đã
           cách  xa  nhau  rồi  biết  khi  nao  gặp  đây..."  ;  Một  thời   liệt oanh ngã xuống, khắp đơn vị tiếc thương !"
           ngang  dọc  "đêm  đêm  nằm  đường  ngăn  bước  thù,  áo   Đời lính nổi trôi theo khói lửa chiến chinh khắp
           nhà  binh  thương  lính,  lính  thương  quê  vì  đời  mà  đi   mọi miền đất nước, miệt mài hăng say với nhiệm vụ
           .......".  Mỗi  thời  trôi  qua  theo  từng  khoảng  thời  gian   gìn giữ quê hương quên cả tháng ngày, cho đến  một
                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 48
   44   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54