Page 47 - dacsan-bk-2011
P. 47

Nhớ có lần tôi ra Đà Nẵng thăm ông nhà tôi phục   giòn  rụm.  Chú  lính  bẻ  một  miếng  cơm  cháy  bự  hơn
           vụ ngoài đó. Ông đưa tôi và hai người phụ tá đến một   bàn tay người lớn đưa cho hai đứa tôi rồi nói:
           quán Bún Bò Huế ở ngã năm (?) mà ông quảng cáo là         - Nè! Coi chừng gãy răng đó nghe.
           ngon lắm. Trời lạnh, mưa phùn thành phố cao nguyên        - Dạ!
           chập chùng đồi núi một cảm xúc bồi hồi tràn lên trong     Hai đứa tôi chia nhau miếng cháy rồi cười tủm tỉm
           lòng của kẻ thích ngao du tìm tòi để được chứng kiến   kéo nhau đi vừa líu lo vừa nhai cơm cháy còn ấm nóng
           những điều mới lạ của quê hương. Lúc này có một tô   thơm phức hòa lẫn tiếng cười của mấy chú lính đang
           bún nóng thì còn gì hấp dẩn hơn, vào quán giờ ăn trưa   vang phía sau lưng. Cơm cháy này dày hơn cơm cháy
           nên rất đông khách, mọi người đang xì xụp với tô bún   ở nhà tôi nấu. Vì vậy, tôi phải nhai lâu hơn do đó vị
           mùi  nước  súp  thơm  lừng  trong  quán  làm  dạ  dày  tôi   ngọt của cơm ứa ra trong miệng  vừa thơm vừa giòn.
           cũng cồn cào hối thúc. Mấy tô bún được mang ra óng   Thật là thú vị lần đầu tiên được ăn cơm cháy của quân
           ánh  vàng  ngậy  như  màu  ráng  chiều  cùng  vài  dĩa rau   trường  mà  đâu  phải  ai  ở  trong  quân  trường  đều  có
           sống nhìn mà bắt thèm, mấy người phụ tá cho thêm ớt   thưởng thức qua (!). Cái hương vị của cơm cháy quân
           sa-tế  vào  tô.  Tôi  không  ăn  cay  nên  múc  một  muổng   trường  khác  hẳn  với  cơm  cháy  nhà  tôi  mặc  dù  thỉnh
           nước  súp  nếm  trước.  Trời  đất  quỉ  thần  ơi!  Chưa  kịp   thoảng nhai trúng sạn (dễ bị gãy răng thiệt chứ) mà vẫn
           nuốt nước súp xuống cổ tôi đã sặc sụa ho, nước mắt   thấy ngon lạ. Mổi khi nhớ đến món cơm cháy của quân
           nước mủi ràn rụa, hai lổ tai lùng bùng, còn lưởi tôi như   trường ngày xưa, tôi có nấu lại cơm gạo lức để cho có
           bị bỏng. Mọi người ngạc nhiên ngừng ăn nhìn tôi vừa   cháy nhưng ăn vẫn không tìm lại được cái cảm giác thú
           như khóc vừa mắc cở, tôi không ngờ sao mà cay quá    vị như miếng cơm cháy của quân trường Bộ Binh Thủ
           trời  vậy  mà  mọi  người  vẫn  ăn  bình  thường  thậm  chí   Đức ngày nào. Có lẽ do ở tuổi thơ vô tư, hồn nhiên và
           còn cho thêm tương ớt nữa. Thế là tôi đành để bụng   đang đói (!). Ôi! Tuổi thơ xinh đẹp và dễ thương chỉ
           đói trở về căn cứ ăn mì gói, mà lòng còn tiếc tô bún Bò   còn là dấu ấn trong tiềm thức…
           Huế hùi hụi. Sau này, tôi học cách nấu bún Bò Huế để      Hương thơm của gạo, vị ngọt của cơm lẫn với cát
           tự  nêm  nếm  cho  vừa  mình  ăn,  bằng  không  thì  đành   sạn tựa như cuộc đời của những quân nhân QLVNCH
           ngồi “dòm miệng” sao? Sau lưng của Khối Quân Huấn    nói  chung,  SVSQ/TĐ  nói  riêng  đã  tự  hào  vào  ngày
           và trường TG là những dãy nhà của hạ sĩ quan, tôi có   mãn khóa sau mấy tháng quân trường mồ hôi thử thách
           mấy đứa bạn học chung lớp ở đó thì đố khỏi tôi không   đó là hương thơm của gạo. Để rồi chuẩn bị dấn thân
           ghé qua. Thật ra phần đông quân nhân phục vụ trong   vào cuộc đời đầy gian khổ hiểm nguy sống chết khó
           quân trường thời điểm đó biết ba tôi cho nên họ cũng   lường, chống giặc thù ngoài chiến trận trên khắp nẻo
           vui vẻ mỗi khi bất chợt gặp tôi nghêu ngao đâu đó tạo   đường  đất  nước  để  bảo  vệ  Non  Sông  Tổ  Quốc  Việt
           cho  tôi  cảm  giác  thoải  mái  gần  gủi  thật  là  tự  nhiên   Nam có khác nào vị ngọt có lẫn cát sạn của cơm cháy
           chẳng khác nào toàn bộ quân trường như là khuôn viên   quân trường. Sau khi lập gia đình, tuy tôi theo chồng đi
           vườn nhà tôi và mọi người là họ hàng của tôi vậy.    khắp bốn vùng chiến thuật nhưng các con tôi đều được
               Lần  đó,  tôi  và  một  đứa  bạn  nữa  lang  thang  đến   chào đời tại Tăng Nhơn Phú, chợ Nhỏ, trường Bộ Binh
           gần nhà bếp của quân trường, gặp lúc giờ ăn trưa của   Thủ Đức.
           SVSQ. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy cơm được nấu trong       Nhớ năm Mậu Thân tôi đang có mang cháu đầu
           mấy cái chảo đụn thật to, còn to hơn cái thau mà má tôi   lòng về ở với gia đình chờ ngày sinh nở. Khi VC tấn
           dùng để hứng nước tắm cho mấy anh chị em tôi. Có     công xung quanh vùng đó và pháo kích, ba tôi vội đưa
           mấy  chú  lính  đang  phân  phát  đồ  ăn,  họ  xúc  cơm  ra   cả nhà đến Khối Quân Huấn để tránh đạn, ở đó có đắp
           bằng cái xẻng nhà binh giống ở nhà ba tôi dùng để xúc   những hầm chất bằng bao cát. Ông cứ nơm nớp lo cho
           đất. Các sinh viên kẻ đứng người ngồi lao xao ăn uống,   tôi.  Vài  tháng  sau  đó  chị  Hưởng  con  của  bác  Tr/tá
           đùa giỡn. Cơm gạo lức đỏ còn bốc khói nóng, hai đứa   Hưng bạn cùng làm trong quân trường với ba tôi ghé
           tôi trố mắt ra nhìn các vật dụng rất ngạc nhiên, một chú   qua thăm. Chị đang có  mang sắp đến ngày sanh vừa
           thấy hai đứa tôi đứng lóng nhóng bèn hỏi:            nhìn thấy tôi chị bật khóc nức nở “Chồng chị bị tử trận
               - Ê nhỏ! Có muốn ăn cơm cháy không?              trong đợt tấn công Mậu Thân rồi” tội cho đứa bé còn
               Rồi quay qua cười với mấy chú khác.              trong bụng mẹ chưa kịp biết mặt cha. Biết làm sao mà
               - Dạ! Cho con một miếng đi chú.                  an ủi chị đây? Khi có chồng là trai thời loạn!!!
               Tôi trả lời, người lính ngừng cười quay lại nhìn      Cơn  gió  chuyển  mùa  đông  ùa  ập  về  như  cố  giủ
           tụi tôi có lẻ chỉ định giỡn cho vui, không dè con nhỏ   cho sạch những chiếc lá nâu vàng bướng bỉnh còn sót
           muốn ăn cơm cháy thiệt. Cơm múc ra đã hết chỉ còn    lại cố bám víu một cách tiếc nuối trên cành khô rồi như
           vành cơm cháy dưới đáy chảo được xủi tróc lên nghe   tuyệt vọng trước sức mạnh không thể cưởng lại được

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 46
   42   43   44   45   46   47   48   49   50   51   52