Page 64 - Ban tin sinh hoat Cu An Tu Nguy So 3
P. 64

64

                3) Người trọng chữ tín mà không chịu học  nhám…Ai  không  điều  khiển  được  cảm  giác  sẽ
         thì có cái hại là dễ bị lường gạt                     không điếu khiển được thái độ của mình.
                4)  Người  thích  sự  ngay  thẳng  mà  không
         chịu học thì hoá ra nóng nảy                                 Học hỏi được những điều hay lẽ phải cũng
                5) Người dũng cảm mà không chịu học thì  cần  được  áp  dụng  vào  đời  sống  hằng  ngày  hay
         dễ biến thành phản loạn                               truyền thụ cho người khác. Nếu không, kiến thức
                6) Người cương quyết mà không chịu học  sẽ trở thành mai một. Đúng với câu ngạn ngữ La
         thì hoá ra cường bạo.                                 tinh: “Qui novit neque id quo sentit experimit per
                                                               inde  est  ac  si  nesciret”.  Anh  ngữ  cũng  có  câu:
                Sự học nói chung không chỉ là đọc sách vở  “The knowledge or wisdom he has in his head is
         mà còn học hỏi qua công việc làm, thu thập kinh  of no use to anyone unless he can communicate it
         nghiệm, giải quyết mọi vấn đế liên quan đến đời  to other”. Có kiến thức mà không áp dụng được
         sống  hằng  ngày.”  Trăm  hay  không  bằng  tay  vào đời sống hoặc không truyền thông được cho
         quen”.                                                người khác thì kiến thức đó sẽ trở thành vô dụng,
                                                               chẵng khác nào ăn vaò mà không tiêu hoá thì “Có
                1)  Muốn  học  trước  tiên  phải  biết  phục  ăn mà không có vóc, có học mà chẳng hay”.
         thiện. Nghĩa là biết làm theo điều phải, không tự  .
         ái. “Bất sỉ hạ vấn”. Hỏi người nhỏ tuổi hơn mình             Ở đời có ba hạng thức giả:
         hoặc người làm việc dưới quyền mình vẫn không                1) Không ai dạy mà biết được đạo lý. “Sinh
         cảm thấy thẹn.                                        nhi tri giả, thượng giả” là hạng siêu việt.
                2)  Phải  có  thiện  chí  tìm  hiểu  và  hỏi  han.     2) Có đi học mới biết đuợc. “Học nhi tri chí
         Đức  Khổng  Tử  khuyên  môn  sinh:  “Người  nào  giả, thứ giả” là hạng khoa bảng thường tình.
         không hỏi phải làm sao thì ta cũng chẳng có cách             3) Dốt mà chịu học hỏi. “Khốn nhi học chi,
         nào chỉ bảo cho họ được. Kẻ nào không hăng hái  hữu ký giả” là hạng có chí thì nên.
         muốn  hiểu  thì  ta  cũng  không  thể  giúp  cho  hiểu  Ngoài ra những người dốt mà không chịu học là
         được.  Kẻ  nào  không  tỏ  ý  muốn  hiểu  biết  thì  ta  hạng “Cũng liều nhắm mắt đưa chân, thử xem con
         cũng không thể giúp  cho họ phát triển  được. Ta  tạo xoay vần đến đâu”. “Khốn nhi bất học, ân tư vĩ
         vén lên một góc mà chẳng tự tìm được ba góc kia  hạ hỉ”.
         thì ta không giảng thêm nữa”.
                3) Thượng Đế tạo nên nhân loại như những              Xã hội Tây phương cũng thường phân loại:
         cây gỗ quý. Nếu không biết học hỏi thì gỗ quý sẽ             1) Professionals with great mind talk about
         biến thành gỗ mục. “Gỗ mục thì không chạm khắc  ideas.  (Chuyên  viên  giỏi  thường  nêu  lên  sáng
         gì lên được, cũng như vách bằng đất bùn thì không  kiến).
         tô vẽ gì lên được”. Nói khác đi trí tuệ là viên ngọc,        2)  Professionals  with  average  mind  talk
         nhưng ngọc bất trác sẽ bất thành khí.                 about  current  events.  (Chuyên  viên  trung  bình
                                                               thường bàn những sự việc đang xảy ra) và
         Phương pháp học hỏi hiệu nghiệm nhờ vận dụng                 3) Professionals with small mind talk about
         ngũ giác:                                             people. (Chuyên viên thường hay bàn về chuyện
                                                               thế thái nhân tình).
                1) “Nên nghe cho nhiều, điều gì còn nghi  Dù thuộc hạng nào chăng nữa, mỗi ngày mình nên
         ngờ thì để đó, tìm hiểu thêm, để tránh cái hại là  xét  ba  điều:  “Mình  giúp  ai  việc  gì,  có  giúp  hết
         nói  lăng  nhăng  sẽ  bị  thiên  hạ  chê  cười.  Điều  gì  lòng  không;  giao  du  với  bạn  bè  có  giữ  được  sự
         biết rõ ràng chắc chắn thì nên nói, nhưng cũng nên  trung tín không; mình có học hỏi thêm được điều
         nói một cách ôn tồn”.                                 gì mới mẻ trong ngày không”.
                2) “Nên thấy cho nhiều, những gì thấy chưa            Diễn trình giáo dục là diễn trình thu nhận
         được rõ thì để đó đừng làm. Còn những gì biết rõ  kiến thức, tinh luyện suy luận và phát triển sáng
         thì cũng nên làm một cách cẩn thận, như vậy sẽ ít  taọ. Cách học của người Tây phương và người Á
         phải ăn năn”.                                         Đông có điểm sai biệt được lưu ý là Á Đông học
                3)  Ngoài  thính  gíác  và  thị  giác,  các  giác  để lấy bằng cấp, “từ chương trích cú” (Test- tak-
         quan khác như vị giác, khứu giác, xúc giác cũng là  ing  skill/  based  education  on  memorization  and
         thước do giúp thu nhận hiện trạng của ngoại giới  constant taking skill/ based education on memori-
         như  thơm  nồng,  nóng  lạnh,  cứng  mềm,  trơn  zation and constant testing), học thuộc lòng để thi


                                               Bản Tin Sinh Hoạt Cư An Tư Nguy Số 3
   59   60   61   62   63   64   65   66   67   68   69