Page 70 - Ban tin sinh hoat Cu An Tu Nguy So 3
P. 70

70

                Phần cuối thư anh CGPQ viết:                   Sơn nhớ Bác”. Có một miền Nam không giống như
                “Thưa anh Chổi, điều tôi muốn đề cập với  miền Nam trong sách giáo khoa của chúng tôi.”
         anh hôm nay là cám ơn các anh đã... thua cuộc                 Nhà báo P.K. miền Bắc trước 1975 có bố
         chiến tranh mà trước kia chúng tôi hăm hở gọi là      mẹ ở miền  Nam :
         “giải phóng Miền Nam”. Thực tế cho thấy đó là                Nhà văn Trần Đĩnh trong Đèn Cù, trang 479-
         ‘giải phóng Miền Bắc’. Nói thế nghe ra là ‘phản       840, có viết:
         động’ nhưng thực chất là vậy. Nếu bác Hồ từng                “Một  sáng  P.K.  bên  giáo  dục  chuyển  sang
         nói ‘Nước Việt nam là một, dân tộc Việt Nam là        làm báo mời tôi ăn phở Phú Gia. Lúc chờ, anh nói:
         một, sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý     Chỉ với anh thì tôi mới nói thật cái này: nhà tôi là tư
         ấy không bao giờ thay đổi’ - cứ cho bác Hồ nói        sản anh ạ. Thấy vẻ sung sướng trên mặt anh …... tôi
         đúng đi, mặc dầu theo sách giáo khoa Cách mạng        hỏi  trong  ấy  họ  sống  thế  nào,  anh  nói:  ‘Đủ  hết
                                                               nhưng nay nhà tôi đã cho nghỉ máy lạnh. Giả nghèo.
         dạy thì                                               Buồng  nào  cũng  máy  lạnh.  Xin  lỗi  anh,  tôi  thấy
                Việt Nam ta không chỉ có một mà có tới 53      sướng  nhất  là  đi  toa  lét.  Ối  trời,  anh  biết  không,
         dân tộc (trong Nam các anh gọi là 53 sắc tộc, xem     rộng,  thoáng,  mát.,  sạch…  Buồng  trưởng  phó  ban
         ra đúng hơn), thì ta cũng có thể nói, nhờ chiếm được   báo ta thua xa’.”
         Miền Nam mà Miền Bắc được giải phóng, sông có                Phan Huy, một thi nhân nổi tiếng ở miền
         thể  cạn  núi  có  thể  mòn,  nhưng  chân  lý  ấy  nay  đã   Bắc:
         hiển nhiên không thể chối cãi.                               Phan  Huy  đã  viết  môt  bài  thơ  có  tựa  đề  là
                Cuối  thư  anh  CGPQ  cho  biết  thêm  là  anh   “Cảm  Tạ  Miền  Nam”  rất  cảm  động,  ngay  trong
         cùng quê với ông Hồ, có lẽ trước 30-04-1975 anh rất   phầm mở đầu ông viết:
         hãnh  diện  về  điều  nay,  song  sau  ngày  này  anh  lại
         thấy đó là một điều làm anh hổ thẹn: “Cảm ơn anh                    “Đã từ lâu, tôi có điều muốn nói
         đã đọc hết thư này của một người cựu thù cùng máu            Với Miền Nam, miền đất mới thân quen
         đỏ  da  vàng,  cùng  quê  hương  “ông  bác”  mà  ngày           Một lời cảm ơn tha thiết chân tình
         nay mỗi lần nghe nhắc đến là tôi muốn độn thổ vì             Của Miền Bắc, xứ ngàn năm văn vật.”
         xấu hổ.
                Nhà  báo  Huy  Đức,  tác  giả  cuốn  “Bên             Sau  cái  gọi  giải  phóng  và  thống  nhất,  ông
         Thắng Cuộc”:                                          Huy  đã  có  dịp  vào  miền  Nam  và  ông  đã  nhận  ra
                 Trong phần “Mấy lời của Tác Giả” của cuốn     miền  Nam  không tồi  tệ  như bác và đảng  đã  tuyên
         “Bên Thắng Cuộc” Huy Đức cho biết sau ngày 30-        truyền và nhồi nhét vào đầu ông. Và khi đã nhận ra
         04-1975 nhìn những chiếc xe đò Phi Long chạy từ       một sự thật phũ phàng, ông Huy đã bật khóc:
         miền Nam  ra Bắc  và qua  hình ảnh ngươi lơ xe và
         những đồ đạc và sách báo của hành khách mang từ                     “Tôi đã vào một xứ sở thần tiên
         miền  Nam  ra,  tuy  đơn  giản  song  cũng  làm  ngươi        Nếp sống văn minh, dân khí dịu hiền
         miền Bắc nhận ra được rằng dường như ở miền Nam              Cơm áo no lành, con người hạnh phúc.
         có mức sống văn minh, phong phú và đa dạng, và
         không giống như những điều mà Huy Đức đã được                 Tôi đã ngạc nhiên với lòng thán phục
         dậy bảo trong sách giáo khoa của miền Bắc:                      Mở mắt to nhìn nửa nước anh em
                “Những gì được đưa ra từ những chiếc xe đò               Mà đảng bảo là bị lũ nguỵ quyền
         Phi Long thoạt đầu thật giản đơn: mấy chiếc xe đạp             Áp bức, đoạ đày, đói ăn, khát uống.
         bóng lộn xếp trên nóc xe, cặp nhẫn vàng chóe trên
         ngón tay một người làng tập kết vừa về Nam thăm
         quê  ra,  con  búp  bê  nhựa  biết  nhắm  mắt  khi  nằm
         ngửa và có thể khóc oe oe buộc trên ba lô của một
         anh bộ đội phục viên may mắn.
                Những cuốn sách của Mai Thảo, Duyên Anh
         được  các  anh bộ  đội  giấu  dưới đáy  ba  lô  đã giúp
         bọn trẻ chúng tôi biết một thế giời văn chương gần
         gũi  hơn  Rừng  Thẳm  Tuyết  Dầy,  Thép  Đã  Tôi  Thế
         Đấy.  Những  chiếc  máy  Akai,  radio  cassette,  được
         những người hàng xóm tập kết mang ra, giúp chúng
         tôi biết những người lính xa nhà, đêm tiền đồn còn
         nhớ  mẹ,  nhớ  em,  chứ  không  chỉ  có  “đêm  Trường



                                               Bản Tin Sinh Hoạt Cư An Tư Nguy Số 3
   65   66   67   68   69   70   71   72   73   74   75