Page 163 - DAC SAN BK 2015
P. 163

đầu là 66: 66/168.566. “Số quân” của người lính      đến  1960.  Phụng  Sự  là  tạp  chí  nghị  luận,  biên
           tựa  như  “số  an  sinh  xã  hội”  (social  security   khảo và văn nghệ với sự góp mặt của Toàn Phong
           number  của  Mỹ  gồm  9  số),  số  “căn  cước”  (thời   (tác  giả  Đời  Phi  Công),  Hoàng  Ngọc  Liên,  Hà
           VNCH).                                               Liên  Tử,  Nguyễn  Mạnh  Côn,  Uyên  Thao,  Phan
               Bài hát “Tấm Thẻ Bài” qua tiếng hát liêu trai    Lạc Tuyên…
           của Thanh Thúy đã gây nhiều xúc động trong lòng           Báo  Chiến  Sĩ  Cộng  Hòa  (1959-1974)  là  cơ
           người  nghe  và  mãi  đến  bây  giờ,  mỗi  lần  được   quan hợp  nhất  hai  tờ Phụng Sự và Quân Đội và
           nghe lại bài hát nầy hoặc là nhìn thấy lại hình tấm   tạp chí Chỉ Đạo xuất hiện từ tháng 10/1956 thuộc
           thẻ bài chúng ta càng thấy ngậm ngùi và thương       Ủy ban Chỉ đạo chiến dịch Tố Cộng. Ngoài những
           tiếc  những  chiến  sĩ  đã  hy  sinh  trong  cuộc  chiến   nhà văn vừa kể, những tờ báo lính còn xuất hiện
           vừa  qua.  Nhạc  sĩ  Huyền  Anh  đã  viết  những  câu   bài  vở  của các cây bút  tiếng tăm trong và ngoài
           thật xúc động:                                       quân đội như Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Thiệu
                                                                Lâu,  Toan  Ánh,  Doãn  Quốc  Sỹ,  Thanh  Tâm
               Sau cuộc chiến này còn chi không anh?            Tuyền,  Bình  Nguyên  Lộc,  Trần  Phong  Giao,
               Còn chi không anh?                               Dương Kiền, Duyên Anh, Hà Huyền Chi…
               Hay chỉ còn lại tấm thẻ bài                           Nguyệt  san  Quân  Đội  của  Nha  Chiến  tranh
               Đã mờ mờ mang tên anh.                           Tâm lý xuất hiện từ đầu năm 1957 đến 1960, do
               …                                                Trung úy Tô Kiều Ngân làm chủ bút (hẳn bạn đọc
               Anh đã đi, đã đi vào vùng biển đời người         còn nhớ tiếng sáo của Tô Kiều Ngân trong chương
               Anh ngủ yên, ngủ yên như cỏ úa                   trình Tao Đàn trên Đài Phát thanh Sài Gòn). Tiếp
               Anh ơi sau cuộc chiến này                        đến là những tờ Tiền Phong, Lý Tưởng, Mũ Đỏ,
               Có còn chi để lại                                Lướt  Sóng,  Tinh  Thần,  Khởi  Hành,  và  các  nhật
               Hay chỉ còn tấm thẻ bài mang tên anh.            báo Tiếng Dân, Dân Việt, Tiền Tuyến…
                                                                     Tổng thống Ngô Đình Diệm đã xác định trong
               Trong  số  các  món  quân  trang,  quân  dụng    một bài diễn văn tại trường Sĩ quan Võ bị Đà Lạt
           được cấp phát, ngoài chiếc balô người lính còn có    năm  1960:  “Cuộc chiến tranh ta phải  đương đầu
           poncho là một tấm vải mưa trùm đầu theo kiểu vải     không  phải  là  một  thứ  chiến  tranh  quân  cụ,  một
           khoác của người Nam Mỹ. Poncho lại còn có một        thứ chiến tranh bấm nút, hay một thứ chiến tranh
           công dụng mà bất cứ người lính nào cũng chẳng        chỉ liên hệ đến một số quân nhân mà thôi đâu. Thứ
           muốn  sử  dụng:  poncho  sẽ  được  dùng  để  khâm    chiến tranh mà ta phải đối địch là thứ chiến tranh
           liệm xác của tử sĩ bỏ mình trên chiến trường…        cách mạng, một thứ chiến tranh lý tưởng liên hệ
           … “Trốn lính” là chấp nhận sống bên lề xã hội,       trực  tiếp  đến  toàn  dân,  và  trong  đó  yếu  tố  tinh
           “trốn chui trốn nhủi” khi thấy bóng dáng cảnh sát,   thần, yếu tố tin tưởng vào chế độ của mình là yếu
           quân cảnh. Cuộc sống của người trốn quân dịch là     tố quyết định”.
           những chuỗi ngày bấp bênh, không tương lai ngay           Ngày Quân lực VNCH được chính thức chọn
           giữa Sài Gòn đô hội. Cũng vì thế, có người tự chặt   vào ngày 19/6/1965 trong thời  Ðệ nhị  Cộng hòa
           “ngón tay bóp cò” (ngón trỏ) để khỏi đi lính, có     (dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo
           người “tự hành xác”, “ốm tong ốm teo” để được        Quốc  gia,  Trung  tướng  Nguyễn  Văn  Thiệu,  và
           các trung tâm nhập ngũ trả về vì  “không đủ sức      Chủ  tịch  Ủy  ban  hành  pháp  Trung  ương,  Thiếu
           khỏe”…                                               tướng Nguyễn Cao Kỳ) sau khi nền Đệ nhất Cộng
           … Dĩ nhiên trong lãnh vực báo chí Sài Gòn xưa        hòa của Tổng thống Ngô Đình Diệm bị lật đổ. Từ
           tràn ngập những tin tức liên quan đến lính, từ các   năm 1965 cho đến 1974 đều có các cuộc diễn binh
           mục Tin Chiến Sự, Tin Chiến Trường đến các mục       trọng thể để kỷ niệm Ngày Quân Lực tại Sài Gòn.
           Hậu phương & Tiền Tuyến, Ủy lạo binh sĩ, v.v…             Khẩu  hiệu  chính  của  quân  đội  VNCH  là
           Riêng quân đội cũng có cơ quan báo chí trực thuộc    “Danh Dự – Trách Nhiệm – Tổ Quốc”, mỗi binh
           Phòng 5 Bộ tổng tham mưu với tờ Phụng Sự, ấn         chủng lại còn có khẩu hiệu riêng, chẳng hạn như
           phẩm ra hằng tháng trong suốt thời gian từ 1953      Không  quân  là  “Tổ  Quốc,  Không  Gian”,  “Bảo

                    _____________________________________________________________________________________________

                         Đặc San Bất Khuất 2015 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 163
   158   159   160   161   162   163   164   165   166   167   168