Page 20 - Ban tin sinh hoat Cu An Tu Nguy So 3
P. 20
20
Lọai thứ hai gọi là lọai “lực yếu” (weak) tác dụng Sự thực là chuyện này rất cổ xưa vì suốt từ
làm cho hạt neutron (không có điện) có thể biến nhiều thế kỷ biết bao bậc uyên bác cũng đã vẫn tự
thành hạt proton (có điện) cùng lúc thải ra leptons. hỏi không biết sự vật quanh ta “có thực” (existence)
Lọai lực yếu (sóng vô hình) này được mô tả như là hay không? Cho tới ngày nay cũng vẩn rơi vào
những “hạt” hữu hình mang các tên là hạt Z-bosons trường hợp “luẩn quẩn” là khoa gọc gia tuy rất muốn
(không có điện) hoặc là hạt W-bosons (có điện). chứng minh rành mạch, nhưng cuối cùng vẫn phải
Lọai lực thứ ba gọi là lọai “lực mạnh” (strong) cũng chịu nhận buớc đầu theo một “định đề” (giống y như
là sóng vô hình: chính lực này coi như chất keo dính định đề Euclide căn bản của hình học: không chứng
kết các siêu hạt quarks lại với nhau (để cho proton minh được) tiên khởi là có sự hiện diện không-thời-
hoặc neutron), nhưng lại được mô tả như là các “hạt gian “nằm ngòai” độc lập với chúng ta. Rồi câu
hữu hình” mang tên gluons không mang điện và chuyện sau mới được nối tiếp theo. Kể từ năm 1920
không có khối lượng (mass). khi môn vật lý lượng tử (quantum physics) ra đời,
lúc đó cho thấy khi qua những thí nghiệm khoa học
Toàn thể các lọai “hạt hữu hình” hay “sóng
lực vô hình” của vật chất kể trên đều chịu ảnh hưởng (thực hiện trong “thế giới của nguyên tử”: world
của một lực khác gọi “lực hấp dẫn vạn vật” hay coi atomic) thì đã lại có các kết quả rất lạ lùng.
như đặt trong một môi trường (field) mà các khoa Khi coi vật chất là “hạt” nó phải mang
học gia đặt tên là “trường Higgs” (Higgs’s field). tính giống như một viên đạn, chỉ xuyên qua đúng
Trường này cũng được biểu tượng bằng các “hạt “một lỗ” trong màn hình thôi, thế mà lúc quan sát thí
Higgs” (hữu hình) mang khối lượng (mass) rất lớn, nghiệm vật lý nó lại chui qua được tới “hai lỗ” trong
gấp nhiều lần hơn tất cả các lọai “hạt” vật chất khác cùng thời gian (đổng thời), tức là mang đặc tính của
như đã kể ở trên (nhưng những hạt Higgs không “sóng”. Theo lý thuyết lượng tử, vật quá nhỏ không
mang điện). quan sát được (thí dụ như điện tử, quang tử) hiện ra
rất “mù mờ” “hư ảo” luôn chuyển động như ma
Như vậy thực sự vật chất trong cuộc đời
chúng ta là “hữu hình” với các nguyên tử được mô tả (phantom) hay nói cách khác là theo đúng “nguyên
một cách khoa học như tưởng tượng của triết gia lý bất định” của Werner Hensenberg.
Aristotle hay “vô hình” tức cũng chỉ là ảo giác theo Các nhà vật lý đã dùng phương trình
như các triết gia Lão Trang? Lại như khoa học ngày tóan học (tóan xác suất) để mô tả chuyển động của
nay thường mô tả “không-thời-gian” là hữu hình đối hạt, nhưng khi muốn xác định tốc độ hay vị trí của
với cuộc sống của ta, mà thực ra điều mô tả này chỉ hạt (tức ngay lúc nó đứng lại, hạt mới hiện ra để
tùy thuộc vào cảm giác hay “nhận thức” rịêng biệt từ quan sát được), thì “khổ nỗi” ngay thời điểm đó
giác quan thôi (tức hoặc khi thì như là “sóng ảo” rồi phương trình lại bị “sụp đổ”, “đổ vỡ” (collapse) hay
lại hoặc khi thì như là “hạt thật”). Tình huống phương trỉnh trở thành vô nghiệm. Còn khi tạo hai
chuyện khoa học mô tả ra “không-thời-gian” giống “hạt cặp đôi” thí dụ như hai hạt electrons trong cùng
hệt hay cũng chẳng khác nào trường hợp của một một nguyên tử, cả hai chạy quanh nhau với cùng một
con nhện đã tự dệt ra “mạng nhện” (nghĩa là không- (lọai) phương trình chuyển động, người ta coi như
thời-gian quanh ta cũng giống mạng nhện của con hai hạt “liên kết” hay “nối kết” (entangled) nhau. Thí
nhện tự dệt). Nói cách khác nếu không có chúng ta nghiệm sau được thực hiện bởi khoa học gia Nicolas
thì cũng sẽ không có không-thời-gian trong cuộc đời Gisin (tòng sự tại Đại Học Genève ở Thụy Sĩ) năm
chung quanh ta, y như hệt chuyện không có nhện sẽ 1997, bằng cách xử dụng và quan sát hai quang tử
không có mạng nhện. Vì thế muốn xác nhận rõ ràng “nối kết” (two entangled photons) nhưng phóng ra
là cuộc đời này cùng cảnh vật chung quanh (mang ý cách xa nhau tới 7 miles trong sợi quang học (fiber
nghĩa) là “mộng” hay là “thực” thật khó (difficult) optic).
lắm thay.
Gisin muốn làm cho một quang tử phân
Cách nay hơn 200 năm vật lý gia người Mỹ cực qua gương theo chiều dọc (vertical polarity) rồi
George Berkeley với luận lý rất phương pháp và rất quan sát ghi nhận phản ứng của quang tử (nối kết)
khoa học của phương Tây cũng đã lại rơi vào nhận kia thì thấy nó lại luôn luôn tác động phân cực theo
thức: với câu hỏi hay có sự nghi ngờ, không biết có chiều ngang (horizontal polarity), ông muốn xem
phải chính mình là “nhện” không? Nghĩa là lòai cách hai quang tử “trao đổi thông tin” với nhau như
người đã tự dệt ra không-thời-gian cho các quan sát thế nào? Ông ghi nhận sự “thông tin” này xẩy ra rất
khoa học (giống y hệt Lão Trang đặt câu hỏi không nhanh, khỏang 10.000 lần nhanh hơn tốc độ ánh
biết có phải mình là “bướm” không?) để biến ông từ sáng hay kể như thông tin trong lãnh vực lượng tử
một “vật lý gia” xuất sắc đồng thời lại trở thành một qua không gian (khỏang cách) là “tức thời” hay
“triết gia”. “ngay lập tức”.
Bản Tin Sinh Hoạt Cư An Tư Nguy Số 3