Page 21 - Ban tin sinh hoat Cu An Tu Nguy So 3
P. 21

21

         (khỏang cách) là “tức thời” hay “ngay lập tức”.                        Suốt từ thời Isaac Newton cho tới thời

                       Nhiều nghiên cứu gia khác lập lại xét   của cơ học lượng tử, chẳng ai mô tả được “bản
         nghiệm của Gisin và ghi nhận cùng kết quả. Vì thế     chất” (nature of time) của thời gian hay làm được
         cho tới nay không còn ai đặt các câu hỏi về bản thể   định nghĩa cho thời gian. Mà thực sự “thời gian” chỉ
         “liên kết” giửa các hạt của ánh sáng, hay vật chất,   là sự “thay đổi vi trí” của sự vật (vật chất) trong
         hay giữa các “búi”, “cụm” nguyên tử nữa. Củng như     không gian hay quang cảnh chung quanh ta: thí dụ
         lúc trước khi các xét nghiệm trên được mô tả, phần    buổi sáng trái đất ở một vị trí đối với mặt trời, buổi
         lớn các vật lý gia vẫn (độc lập hay một cách khách    chiều thì trái đất đã thay đổi chuyển đến một vị trí
         quan), mặc nhiên tin theo vũ trụ, nghĩa là phải đeo   khác đối với mặt trời rồi. Sự “thay đổi vị trí” mà ta
         bám vào “định đề” là: sự hiện diện của vật chất       gọi là Thời Gian đã rõ ràng không phải là một “thực
         (trong vũ trụ) luôn là tuyệt đối để đo lường, hay nói   thể” để bỏ vào phòng thí nghiệm làm xét nghiệm
         cách khác, vũ trụ là “có thực” không mơ màng như      được.
         Lão Trang (bướm) hoặc Berkeley (nhện).
                        Thế nhưng điều lạ lùng cho “sự thực lượng
         tử” của vật chất lại rất xa lạ với (hay ngược với) các
         quan sát cổ điển kể trên. Khoa học gia thấy vũ trụ
         không thể như “thế này” hay như “thế khác” tùy
         tiện (nghĩa là Thượng Đế đã không thể tự do sắp
         xếp làm theo ý muốn của mình) mà phài tuân theo
         các điều kiện để “sự sống” xuất hiện (hay phải tạo
         ra sự sống). Nhà vật lý vũ trụ Brandon Carter tại
         Cambridge phát biểu năm 1973 là vũ trụ phải luôn
         theo các điều kiện của đời sống hay nói rõ ràng hơn
         là nếu “không có sự sống” thì cũng sẽ “không có vũ
         trụ”.
                          Muốn chứng tỏ vũ trụ “lệ thuộc” sự sống
         thì căn bản bắt buộc là phải nhận sự hiện diện của
         hai yếu tố là: thời gian (time) và không gian (space).
         Lại cũng từ rất cổ xưa triết gia và (ngày nay) khoa
         học gia cùng đã luôn đặt câu hỏi: “Nhưng liệu “có”
         thời gian thật sự hay không? Liệu có thể định nghĩa
         được thời gian không?”
                          Các vũ trụ gia đều công nhận là: không
         có thời gian độc lập (riêng rẽ) với đời sống, giống y
         như ý niệm của các triết gia và vật lý gia: khi chết
         (không có sự sống) sẽ tự động vào cõi vĩnh hằng
         (không có thời gian). Ý niệm về “quá khứ” (past)
         hay “tương lai” (future) hòan tòan chỉ là một cách
         ghi nhận của trí nhớ so sánh với “hiện tại” (present),
         hay chính nó cũng chỉ dản dị là một xung động điện
         -thần-kinh (neuroelectrical) của não bộ thôi. Cũng
         có thể là chuyện này chỉ xẩy ra ở não bộ chúng ta
         (con người) hay con người “chủ quan” trong nhận
         thức thời gian. Chưa chắc não bộ con cá, não bộ con
         gà, con vịt, con chim đã có các xung động này,
         nghĩa là lòai vật “khách quan” hơn chúng ta, chúng
         không cần mang “ý niệm thời gian” hay sự thực là
         “không có thời gian” hay nói một cách khác rất rõ
         ràng là thời gian không phải là một “thực thể” (tức
         không có) vì vậy không thể nắm bắt thời gian một      Hình (Mary Nguyễn): Ông bà Bb́c Sĩ Bùi Trọng Căn, 2017
         cách cụ thể.



                                               Bản Tin Sinh Hoạt Cư An Tư Nguy Số 3
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26