Page 34 - dacsan-bk-2011
P. 34

Hạ Cờ Tây ...




           Thưa các bạn, thoạt kỳ thuỷ thấy  mấy chữ nho thâm        Trở  lại  chuyện  HẠ  CỜ  TÂY  thì  mò  mẫm  thêm
           háng rộng như trên tôi cảm thấy tá hoả như lạc vào mê   trong kho tàng ngôn ngữ bình dân, ui cha nó có hàng
           hồn trận. Thế nà thế lào nhể (xin nỗi, nhà cháu nà rân   hà sa số từ ngữ thành ngữ liên quan ví von cái món con
           Bắc kỳ ri cư chính hiệu con lai vàng).               cầy này. Đại khái như: thịt chó, thịt cầy, cầy tơ hay là
               Thuở nhỏ, thỉnh thoảng nghe mấy đàn anh hay vài   hai cái chữ nửa hán nửa Việt ở trên .Có nơi còn trưng
           người lớn hay nói chuyện, kháo với nhau mấy tiếng là   bảng hiệu ; A! Đây rồi. Thế thì bố ai hiểu nổi . Vậy mà
           lạ  (chứ  không  phải  tàu  lạ  hay  người  lạ  đâu  à  nghe!)   An nam mít ta vẫn sous entendu (hiểu ngầm) là nơi đây
           như Hạ cờ tây, mộc tồn... Lâu lâu được ông bố lấy cái   có món ....gâu gâu.
           Vespa  cũ  rích  chở  đi  một  vòng  thì  cũng  lại  bổn  cũ,        Để nói tới cái con chó thì dân gian ta cũng có câu
           những  tiếng  như  trên  lại  xuất  hiện  ngay  ngoài  mặt   đố để ví như sau: "Đầu đánh trống, đuôi phất cờ".Còn
           đường, trên các bảng hiệu.                           dùng ví dụ để rủa sả, chửi bới, nguyền rủa, mắng mỏ...(
                 Vẫn cứ thắc mắc, lần hồi theo thời gian tôi được   đồ này đồ nọ, con đó con kia...) thì thiên hạ lấy con chó
           biết mấy chữ "nho chùm" đó chẳng  có gì là ghê gớm   ra là tiếng thông dụng nhất để ví von ,để gán cho đối
           cả. Một hình thức chơi chữ của An Nam ta. Người Việt   tượng mà mình đề cập muốn nói tới..
           Nam ta vốn có óc hài hước, châm biếm từ trong trứng         Món thịt chó thì cũng đã vang lừng khắp non sông,
           nước. Nên cái óc đó nó đã đi vào huyết quản vào máu   đến độ có câu thành ngữ " Sống trên đời ăn miếng dồi
           vào tâm khảm vào tiềm thức của mỗi người Việt Nam.   chó, chết xuống âm phủ biết có còn nữa hay không..."
           Bất cứ chỗ nào, ở đâu, hoàn cảnh nào hể có chữ có viết   Thế là có bác quán tương ngay một bảng hiệu" Sống
           ra có nói ra là có khôi hài châm biếm. Đôi khi mình   trên  đời".  Quán  bác  khách  ra  vào  nườm  mượp.  Tôi
           còn nói là móc lò, móc họng. An Nam ta cái gì cũng   không muốn quảng cáo cái món man's best friend này
           cười mà lại.                                         đâu.  Chỉ  nêu  ra  làm  thí  dụ  thôi.  Vì  tôi  không  hạp,
                Có đàn anh giải thích cho tôi mấy cái chữ quái quỷ   không thích không khoái khẩu cái món mà đi mần thịt
           đó nó như ri: Hạ là hạ, là bỏ xuống là giết thịt, là mần   anh bạn giữ nhà thân thiết của mình. Thế nên có những
           thịt (tiếng bình dân mà lỵ). Cờ là cái cờ, ơ hay sao lại   chuyện kể câu ví về những món ăn(cái gì cũng ăn, chỗ
           là  cờ  mà  không  kỳ?  Tây  là  ...Tây  vậy  mà  cũng  thắc   nào cũng ăn) liên quan đến thịt cầy thì tôi không kể ra
           mắc.  Nếu  nghĩa  cái  chữ  nó  như  thế  thì  tôi  théc  méc   đây  làm  gì.  Ngoài  ra  trong  dân  gian,  chuyện  răn  đời
           làm... CHÓ gì.                                       chuyện cổ tích dùng con chó để làm thí dụ vừa có tính
               Tôi có cái thói cứ hễ ấm ức cái gì thì cứ muốn tìm   cách ví von châm biếm, khôi hài bỉ thử...cũng vô thiên
           cho  ra  tới  củ  tỉ  của  nó  cho  nên  càng  lớn,  được  học   lủng.
           thêm, đi nhiền gặp nhiều; với thời gian tôi vỡ khôn ra           Phải nói là con chó con cầy con gâu gâu nó quá
           như sau: Hạ là hạ, cờ vẫn là cờ, tây vưỡn là tây. Thằng   quen thuộc quá thân thiết với mọi người Việt nam.Hầu
           bé  bèn  nhình  quanh  quất  coi  có  cái  cờ  tây  tam  tài   như trong mọi gia đình Việt nam đều ít nhiều gì cũng
           (Pháp) nào không cho người ta hạ.                    có nuôi một con. Hồi còn đi chân đất, mặc quần thủng
                 Nhưng chuyện không phải vậy, đơn giản là: hạ cờ   đít cắp cặp đi học ở trường làng. Tôi được thầy giáo
           tây  là...hạ  cầy  tơ.  Là  mần  thịt  một  con  cầy.  Vậy  mà   dạy cho bài hát về con chó như sau" Nhà em có nuôi
           cũng thắc mắc bao nhiêu năm. Còn mộc tồn là cái chi   một con chó, trông nó to như con bò.Mai nó kêu gấu
           chi nhỉ? Thì mộc là cây (sao không là gỗ) tồn là còn   gấu gấu, trưa nó kêu gầu gầu gầu, tối nó kêu gầu gầu
           (theo tam tự kinh: thiên trời địa đất, cử cất tồn còn...)   gầu."
           mà cây còn là ...con cầy là con chó chứ có gì xa xôi      Vậy  mà  thích  lắm!  Về  nhà  để  ý  coi  sáng  trưa
           đâu.                                                 chiều  tối  con  chó  nhà  em  nó  sủa  ra  sao.  Vẫn  chỉ  có
               Phải công nhận là người Việt Nam ta có cách nói   GÂU GÂU GÂU khi có người lạ ra vào. Có gì khác
           lái mà lại dí dỏm không dân tộc nào trên thế giới này   đâu.
           có được cái lối độc chiêu đó. Thằng Tây, thằng Mẽo
           hay bất cứ người ngoại quốc nào mà không học ăn học   CSVSQ Vũ Ngọc Linh
           nói tiếng Việt từ trong trứng nước thì chỉ có ...ngọng.




                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 33
   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39