Page 20 - index
P. 20

vượt qua Đại Lộ Máu hay Đại Lộ Kinh Hoàng,
             "Một ngày bảy lăm, con bỏ nước ra đi                 trong mưa pháo và loạt đạn căm  hờn của quân
             Hai mươi năm là hai lần ta biệt xứ                   cộng phỉ trực xạ vào đồng bào đang trốn chạy. Họ
             Giờ cha lưu đày, ở ngay trên đất ta                  là những người đã có kinh nghiệm thương đau,
             Mà giờ con lưu đày, ở đây nơi xứ lạ                  cương quyết không sống dưới gông cùm của cộng
                                                                  sản!
              Một ngày năm bốn, cha lìa quê hương                   Theo The State of the World’s Refugees 2000:
              Lánh Bắc vô Nam, cha muốn xa bạo cường              50 Years of Humanitarian Action đã gi nhận về
              Một ngày bảy lăm, đứng ở cuối đường                 hành trình tìm đến Tự Do năm 1975 đầy bi thảm
              Loài quỉ dữ xua con ra đại dương"                   như sau:

             Nhạc sĩ Phạm Duy, tác giả của hùng ca “Việt             "Họ ra đi mà không biết mình đi đâu, sẽ đến
           Nam,  Việt  Nam”,  đã  dùng  giòng  nhạc  ghi  lại        đâu; đa số không biết gì về đại dương cùng
           những mất  mát tột  cùng của chính  ông và cha,           những nguy hiểm của những chuyến hải hành
           cũng như của đồng bào mình, trong hai đoạn đời            cũng  như  không  biết  gì  về  những  khó  khăn
           vô cùng bi thảm dưới chế độ cộng sản bạo tàn              khác đang chờ đợi họ. Ðó là lý do người ta đã
           trong bài “1954-1975”.                                    nói: nếu có ba người vượt biên thì chỉ có một
             Hàng năm, tháng Tư lại đến!                             người đến bến an toàn. Một người chết trên
             Rồi ngày 30 tháng Tư cũng qua đi!                       biển vì bảo tố, đói khát và hải tặc. Còn lại, một
             Thế nhưng, tháng ngày định mệnh vô cùng oan             người sẽ bị bắt lại và đi tù”.
           nghiệt ấy không bao giờ bị quên lãng trong tâm tư
           của người Việt trong nước và đang lưu vong trên          Hành trình tìm tự do bất chấp mạng sống của
           khắp thế giới.                                         chính mình đã làm rúng động lương tâm nhân loại,
             Hơn 40 năm qua, từ 30 tháng Tư năm 1975,             đồng thời vạch trần bản chất độc ác của chế độ
           ngày đen tối nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam.      cộng sản Việt Nam trước công luận thế giới.
           Những trang sử tiếp nối hành trình tìm Tự Do tang        Mỗi người vượt trốn để tìm tự do còn mang ý
           thương từ 1954, lại sang trang với đầy ấp nước         nghĩa của một lá phiếu bất tín nhiệm, chống lại
           mắt và máu uất hận của đồng bào trốn chạy chế          chế độ bất nhân!
           độ cộng sản man rợ năm 1975.                             Ginetta Sagan, ký giả người Ý, nổi tiếng với
             Thật vậy, biết bao người vượt trốn sau khi miền      các  hoạt  động  tranh  đấu  cho  Nhân  Quyền,  cho
           Nam  tự  do  đã  bị  cộng  quân  cưỡng  chiếm  năm     Amnesty  International,  Prisoner  of  conscience
           1975, từ năm 1954 họ đã phải bỏ quê nhà miền           (POC) đã viết:
           Bắc, bỏ mồ mã ông bà, tổ tiên để di cư vào miền
           Nam tự do. Có người đã may mắn sống sót khi




                                                                                                                   20
           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25