Page 21 - index
P. 21

"Dưới chính sách khắc nghiệt của cộng sản,            - Ông Trần Văn Minh, cựu Trung úy, treo cổ
              nếu cái cột đèn mà biết đi chắc nó cũng…vượt        tự tử ngày 10/10/1992. Ông được cấp quy chế tỵ
              biên".                                              nạn  chính  trị,  nhưng  người  con  trai  Trần  Minh
                                                                  Khôi, 18 tuổi, đã bị rớt “thanh lọc” và đơn kháng
             Nhận định tuy dí dỏm của bà đã diễn tả một           cáo của Khôi sau đó cũng bị bác.
           thực trạng rất bi thảm của dân dộc Việt Nam suốt         - Cô Hoàng Thị Thu Cúc, 26 tuổi, một trong số
           hơn hai mươi năm, kể từ tháng Tư năm 1975 cho          vài người sống sót khi vượt biên khỏi Việt Nam.
           đến năm 1996.                                          Cha cô là lãnh tụ của một chính đảng chống cộng
             Người dân miền Nam và cả miền Bắc đã liều            và đã chết trong trại tù gọi là "cải tạo" của cộng
           mình vượt biên bằng đường bộ qua Cambodia để           sản. Gia đình cô bị bạo quyền trục xuất khỏi nhà
           đến Thailand hay vượt đại dương để đến bất cứ          mình để đưa tới một trại lao động cưỡng bức. Bản
           quốc gia tự do nào. Họ chấp nhận cái chết trong        thân cô Cúc cũng bị đuổi khỏi trường vì “lý lịch
           rừng sâu hay biển rộng, miễn sao thoát khỏi địa        gia đình xấu”. Bất kể những sự kiện trên, cô vẫn
           ngục và loài quỷ dữ cộng sản ở Việt Nam.               bị khước từ quy chế tỵ nạn. Tháng 12/1992, khi
             Hành trình tìm đến tự do không chỉ an dung           đơn kháng cáo của cô bị bác bỏ, cô đã treo cổ tự
           dừng lại ở bến bờ tự do, nơi các trại tỵ nạn!          tử, để lại bốn anh em trai ở trại Sikiew, Thailand.
             Người Việt Nam vượt biên, vượt biển để tìm tự          - Tháng 2/1993, Em Lưu Thị Hồng Hạnh, 16
           do lắm khi đã phải can đảm chọn cái chết bằng          tuổi, không thân quyến ở trại, đã tự thiêu sau khi
           cách tự sát khi bị cưỡng bức trở về với cộng sản       Cao ủy tỵ nạn Liên Hiệp Quốc rút lại quy chế tỵ
           Việt Nam. Biết bao cái chết thật thương tâm như:       nạn của em.
             - Anh Nguyễn Văn Hai, 27 tuổi, viết cho chị,           -  Anh  Nguyễn  Ngọc  Dung,  25  tuổi.  Ngày
           vào  buổi  tối  trước  khi  tự  tử  trong  Trại  cấm   3/5/1993, anh đã tự đâm vào tim và chết tức khắc
           Whitehead, Hongkong, ngày 16/2/1990:                   trước  văn  phòng  Cao  ủy  tỵ  nạn  LHQ  tại  trại
                                                                  Sungei Besi, Malaysia. Anh để lại đôi hàng tuyệt
              “Chị thương, hôm nay em đã bị từ chối tư cách       mệnh:
              tỵ nạn chính trị. Rạng sáng mai, em sẽ treo cổ
              tự tử để thoát mọi đau khổ. Nhưng lúc nào em           “Tôi chết đi không phải vì tuyệt vọng, mà vì tôi
              cũng sẽ ở bên cạnh chị để che chở cho chị và           muốn đem lại  niềm hy  vọng và sự  sống cho
              các cháu”.                                             nhiều người khác.”

             - Anh Lâm Văn Hoàng, 22 tuổi, đã lao mình từ           -  Ông  Phạm  Văn  Châu,  một  cựu  quân  nhân
           vách đá xuống biển, sau khi bị từ chối tư cách tỵ      Việt  Nam,  tự  thiêu  ở  trại  Galang,  Nam  Dương
           nạn chính trị vào tháng giêng năm 1991.                ngày 26/4/1994.
             - Cô Trịnh Kim Hương, 28 tuổi, tự thiêu ngày           - Ngày 20/5/1994, anh Lê Xuân Thọ, 28 tuổi,
           30/8/1991, tại trại Galang, Nam Dương, sau khi bị      tự rạch bụng mình và tự thiêu. Sau đó anh đã chết
           phủ nhận tư cách tỵ nạn chính trị.                     vì phỏng nặng.
             -  Anh  Nguyễn  Văn  Quang,  một  hạ  sĩ  thuộc        Còn nhiều! Và còn nhiều lắm!
           Tiểu đoàn 1 Không Vận của Nam Việt Nam, đã               Để trốn thoát gông cùm của chế độ cộng sản,
           treo cổ tự tử ở trại Galang, Nam Dương, vào ngày       người dân Việt Nam đã phải trả cái giá cho Tự Do
           12/4/1992;  sau  khi  bị  khước  từ  tư  cách  tỵ  nạn   vô cùng khắc nghiệt!
           chính trị, và đơn kháng cáo của anh cũng bị bác.         Thảm cảnh người dân ồ ạt trốn chạy đoàn quân
           Anh mất đi để lại vợ và ba đứa bé mồ côi cha còn       tự xưng là "giải phóng" và can đảm chọn cái chết
           nhỏ dại.                                               vì tự do hơn là phải sống trong chế độ man rợ; tuy
             - Anh Trịnh Anh Huy, 20 tuổi, tự thiêu ngay          không sao kể ra được hết, đã thật sự lột trần tất cả
           trước  văn  phòng  của  Cao  ủy  tỵ  nạn  LHQ  ở       các mặt nạ xảo trá của đảng cộng sản Việt Nam.
           Galang, Nam Dương, ngày 27/8/1992.                     Đảng và nhà nước cộng sản vô cùng bối rối kinh
                                                                  hoảng trước dư luận thế giới. Phạm Văn Đồng,




                                                                                                                   21
           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26