Page 42 - index
P. 42

Vì cuộc sống, vì chén cơm manh áo tôi phải rời       thường hay rủ tôi đi tới những chổ vui chơi. Ở Ba
           xa mảnh đất khô cằn đễ đến Túc Trưng, Gia Kiệm         Tri người ta thường tụ tập lại để đờn ca tài tử, đây
           vào rừng để hầm than lậu, vì làm lậu phải luôn         là một bản sắc của người nông dân chơn chất miền
           tránh sự rình rập của bọn kiểm lâm nên lò hầm          Tây, nhờ con sông Cửu Long đầy chất phù sa và
           than phải di chuyển thường xuyên. Có lần khi đi        nhiều tôm cá. Họ cũng là những người trọng nghĩa
           mua lương thực ngoài  xóm  vào buổi  trưa nghe         khí. Nhìn anh Sáu Tâm đóng vai Đơn Hùng Tín
           tiếng người mẹ ru con ngủ.                             trong trích đoạn “Tống tữu Đơn Hùng Tín” nó đã
              “Chim quyên xuống đất ăn trùng,                     diễn tả được tài của anh, chị Út Linh ca rất hay
              Anh hùng lỡ vận lên rừng đốt than”                  không thua gì những đào kép chuyên nghiệp. Họ
              (ca dao)                                            diễn để làm vui cho bà con cô bác chứ không hề
             Tiếng ru não nuột, chạnh nhớ phận mình long          nhận một thù lao nào. Đặc biệt ở thôn Phú Lễ có
           đong vì nổi trôi theo vận nước, gần ba mươi tuổi       một lối hát gọi là “Hát sắc bùa Phú Lễ” chỉ cần
           đời, tương lai mờ mịt. Còn mẹ già nhưng không          vài ba người. Một đờn cò, một trống cơm, một cặp
           nuôi được phải để mẹ hẩm hút cháo rau. Mẹ ơi xin       nhịp sanh (hai miếng gổ gõ vào nhau để giữ nhịp).
           tha cho con tội bất hiếu nầy .!                        Họ diễn tả khi có dịp giỗ kỵ
             Một ngày nọ khi đến Sài Gòn đễ trị bệnh, gặp            “Chim Phượng Hoàng đậu nhánh cheo leo ,
           lại  một  thằng  bạn  thân  cùng  thụ  huấn  ở  quân      Sa cơ mà … Thất thế. Phải đành theo đàn gà .
           trường Thủ Đức. Nó rủ tôi về quê nó ở xã Phú Lễ,          Kêu với vũng Bàu Đa, ếch nhái kêu với vũng
           huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Ba má nó hiện giờ có          Bàu Đa ….
           một xưởng nhỏ chuyên làm thảm sơ dừa, vì thấy             Tám trái đào giọi đở tam quan ,
           nghề hầm than lậu nguy hiểm, lại có thể bị bắt đi         Chờ người quân tử để…. thở than với người .
           tù lần nữa vì tội phá hoại tài sản XHCN nên tôi đã        Trống canh một thơ thẩn vào ra.” (hát 2 lần)
           mạnh dạn theo nó về quê nó nơi mà nó gọi là “quê
           hương đồng khổ ( nhại lại từ quê hương đồng khởi         Nhìn họ hát tôi chợt nhớ đến làng Dĩ An, quê
           )”. Ba má nó có một xưởng chuyên làm những vật         tôi cũng có một lối hát rất đặc biệt đó là hát “Chặp
           dụng từ trái dừa. Tiếng là xưởng nhưng chỉ độ          bóng rỗi Địa, Nàng, cũng hát nơi miễu hội”. Tôi
           chừng  chục  công  nhân.  Tôi  được  phân  công        nhớ hồi nhỏ, tôi từng đi theo bác Sáu Giao. Ông
           chuyển những miếng sơ dừa cho một chị để đưa           Tư Xuyến (ông chuyên đóng vai ông Địa), Bà cốt
           vào  máy  ép  thành  những  tấm  thảm.  Công  việc     Trưng (bà là mẹ vợ của thầy Nguyễn Văn Báo).
           không nặng nhọc lắm. Xưởng đã vào hợp tác xã           Bà  có  biệt  tài  múa  mâm  vàng.  Mâm  được  làm
           làm ngày gần mười tiếng, sau khi trừ tiền ăn uống      bằng giấy sơn phết màu cho đẹp làm thành hình
           mỗi tháng được phát khoảng 20 đồng, tiền nầy chỉ       tháp ba tầng bà đội lên đầu nhảy múa theo tiếng
           đủ  cho  bản  thân  mình  chớ  không  thể  nào  nuôi   nhạc của trống, kèn. Thân hình bà lắc lư ẽo lã,
           sống gia đình nỗi. Những buổi chiều đi theo thằng      chiếc mâm bà đội trên đầu không bao giờ bị rớt vì
           bạn bơi xuồng trên sông Hàm Luông giăng lưới           bà biết nương theo đà của nó để giữ chiếc mâm
           bắt cá nghe tiếng hò của cô thôn nữ vừa chèo, vừa      được thăng bằng. Khi dứt tiếng nhạc bà lẹ làng
           hò để quên những nỗi nhọc nhằn.                        dùng tay chụp nó xay ngược tay đưa mâm ra sau
              “Hò..ơ….. Rồng chầu ngoài Huế,                      lưng, dùng tay kia chụp lấy nó. Làm nhiều lần với
              Ngựa tế Đồng Nai .                                  những góc độ khác nhau như để chào khán giả.
              Nước sông trong sao chảy lộn sông ngoài ..          Trong tiếng vỗ tay hoan hô của nhiều người. Tiền
              Em thương người xa xứ.                              giấy và tiền cắc thi nhau thảy vào để thưởng tài
             Hò..ơ… Thương người xa xứ, lạc loài tới đây”.        bà. Hình như có một oai lực vô hình nào đó giúp
                                                                  bà múa may linh hoạt chứ bình thường tôi thấy bà
             Nghe giọng hò của thôn nữ sao mà buồn da             đi đứng làm việc có phần chậm chạp lắm. Đến
           diết, nó diễn tả đúng tâm trạng của tôi bấy giờ,       phần diển tích Địa, Nàng cũng không kém phần
           một người xa xứ. Bị lưu đày trên chính quê hương       hấp dẫn. Ông Tư Xuyến hóa trang thành ông địa
           của  mình.  Thấy  tâm  trạng  tôi  buồn  thằng  bạn    bụng bự, mặt vui tươi đến giỡn với chị đóng vai




                                                                                                                   42
           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47