Page 55 - Dac San BK 2013
P. 55

(chữ Nho) để sử dụng trong hành chánh, học thuật. Tuy
                                                                nhiên, người Việt vẫn nói tiếng Việt, không công nhận
                                                                chữ Hán (chữ Nho) là quốc ngữ. Tổ tiên ta  luôn tìm
                                                                cách  sáng  tạo  ra  quốc  ngữ  riêng  và  đã  dựa  trên  chữ
                                                                Hán  để  chế  ra  chữ  Nôm.  Chữ  Nôm  được  ghi  nhận
                                                                chính thức xuất hiện vào thế kỷ 13, khi quan Hình Bộ
                                                                Thượng Thư: Nguyễn Thuyên, triều Trần Nhân Tông
                                                                (1279-1293),  làm  bài  văn  “Tế  cá  sấu”  (2)  bằng  chữ
                                                                Nôm. Vào thời nầy, chữ Nôm được xem là Quốc ngữ
                                                                bên cạnh chữ Nho, nên tập thơ chữ Nôm của Chu Văn
                                                                An (1292–1370) được ông gọi là Tiều ẩn quốc ngữ thi
                                                                tập (Tập thơ quốc ngữ). Đoạn Trường Tân Thanh (Kim
                                                                Vân Kiều) của thi hào Nguyễn Du, là một trong những
                                                                tiêu biểu hàng đầu những thành tựu đáng kể của chữ
                                                                Nôm đã đóng góp cho nền văn hoá Việt Nam cận đại.

           Chữ Việt cổ trên thân Trống Đồng Lũng Cú.            Tuy nhiên, chữ Nôm vì được cấu tạo trên căn bản chữ
                                                                     Nho, nên khi muốn học chữ Nôm thì phải biết chữ
               Tuy nhiên, với chí khí bất khuất của người Việt,   Nho (chữ Hán).Vì vậy chữ Nôm khó học, không phổ
           luôn khát vọng độc lập tự do, ông cha ta từ chữ Hán   thông trong dân chúng, và ít được sử dụng rộng rãi.
           tượng  hình  đã  chế  tác  ra  thứ  chữ  Nôm  để  sử  dụng,
           nhằm mục đích giữ gìn nền văn hoá Việt Nam cận đại        Đoạn Trường Tân Thanh (Truyện Kim Vân Kiều)
           và bản sắc văn hóa thuần túy dân tộc Việt.           của thi hào Nguyễn Du
               Nhìn chung Việt Nam vào thời điểm lịch sử cổ,
           trung đại, vẫn chưa chính thức có trường lớp nào dạy
           nói và viết tiếng Việt. Người Việt chúng ta ngày xưa
           đa số được học (nói) tiếng Việt ngay từ lúc lọt lòng mẹ,
           trong sinh hoạt gia đình và thông qua những giao tiếp
           hàng ngày ngoài xã hội là chính. Ở giai đoạn này chữ
           viết vì chưa truyền bá phổ thông trong dân chúng nên
           các câu Ca Dao, Tục Ngữ,Thơ ngắn, dài (1)  nhờ có
           vần,  có  điệu,  nên  mau  thuộc  và  dễ  nhớ;  là  loại  văn
           chương  ca  dao  truyền  khẩu  được  phổ  biến  rộng  rãi
           trong nhân gian và ngày càng phong phú, súc tích.
               Trong  quá  trình  xã  hội  phát  triển,  dân  tộc  Việt
           Nam ta đã tiếp xúc giao lưu với nhiều dân tộc khác.
           Trong tiếp xúc trao đổi thông tin với nhau, vấn đề học
           hỏi và hiểu rõ ngôn ngữ của nhau trở nên nhu cầu cần
           thiết.
               Vào thế kỷ XV. Sứ thần Trung Quốc đã phải nhờ
           đến  các  cơ  quan  phiên  dịch  ở  Trung  Quốc  như  Hội
           thông quán, Tứ Di quán, Tứ Dịch quán làm nhiệm vụ    (Sách cổ viết chữ Nôm)
           phiên dịch mỗi khi giao tiếp với Việt Nam. Các cuốn
           từ vựng đối chiếu tiếng Hán với một số thứ tiếng khác      Đến giai đoạn thế kỷ 16, năm 1533. Khi các nhà
           được  lần  lượt  biên  soạn,  trong  đó  có  cuốn  An  Nam   truyền giáo phương Tây đến Việt nam để truyền dạy
           Dịch Ngữ (*) là cuốn từ điển dùng để đối chiếu tiếng   ĐạoThiên Chúa, các giáo sĩ đã nghiên cứu, và soạn ra
           chữ Hán với chữ tiếng Việt.                          bộ chữ từ chữ La tinh để viết và cách phiên âm tiếng
               (*) An Nam Dịch Ngữ là bản từ vựng dùng cho cơ   Việt, dùng cho việc giảng đạo bằng ngôn ngữ Việt . Từ
           quan hành chánh (nhà Minh) đặc trách giao dịch với   bộ chữ này đã trở thành Chữ Quốc Ngữ. Đây cũng là
           Việt Nam từng phải triều cống.                       giai đoạn khởi đầu quan trọng nhất, có tính chất quyết
               Giai  đoạn  năm  939,  thời  Vua  Ngô  Quyền  lập   định đã giúp cho ngôn ngữ Việt, và nền Văn Hóa Việt
           quốc, các triều đại Vua Việt Nam đã mượn chữ Hán     Nam được phát  triển nhanh chóng.Các giáo sĩ, tu sĩ
                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2013 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 54
   50   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60