Page 58 - Dac San BK 2013
P. 58

dạy chữ Quốc Ngữ ở ba năm đầu cấp tiểu học, được     Nhưng bất hạnh thay cho đất nước Việt Nam ngày hôm
           phổ biến rộng rãi toàn quốc. Sự ra đời và truyền bá chữ   nay, (Hiểm Họa Mất Nước) mà mọi người Việt Nam
           Quốc ngữ mọi nơi, trong các trường học, đã giúp cho   khắp nơi đang phải lên tiếng báo động khi nhìn thấy
           người Việt Nam, dễ dàng học hỏi, nghiên cứu khi tiếp   cầm quyền cộng sản Việt nam đã và đang đưa dân tộc
           xúc với văn hoá phương Tây qua sách báo, nâng cao    ta trở về vòng u tối của lịch sử. Nhiều lễ hội trang trí
           nhận thức, dân trí phát triển cao hơn và nhanh hơn so   với  hình  thức,  màu  sắc  nặng  tính  chất  Trung  Hoa,
           với các nước trong vùng.                             những phim ảnh Trung Hoa 24/24 giờ tràn ngập trên
               Cũng nhờ từ đấy, người Việt, tiếng Việt đã thật sự   truyền  hình,  lập  "viện  nghiên  cứu  Khổng  Tử",  mưu
           hoàn toàn thoát được ảnh hưởng chính sách Hán hóa    tính  để  chính  thức  đưa  chương  trình  tiếng  Hoa  (Hán
           của Trung Hoa đã đô hộ nước ta trong suốt gần 1000   ngữ) vào trường phổ thông toàn quốc nhằm mục đích
           năm.                                                 Hán  hóa  người  Việt  trong  nước  hiện  nay  cùng  với
                                                                nhiều hình thức khác. Song song là việc "Bộ giáo dục"
                                                                cho xuất bản, in ấn  trên "Sách Giáo Khoa Lịch Sử" với
                                                                những hình ảnh bôi bác, bất kính, miệt thị, xúc phạm
                                                                các  bậc  tiền  nhân,tổ  tiên  của  dân  tộc  Việt.  Và  còn
                                                                nhiều chuyện đã xảy xa mới đây trong chủ trương Hán
                                                                hóa,  mà  những  ai  đang  quan  tâm  đến  vận  mệnh  đất
                                                                nước đều biết rõ.

                                                                Trường dạy Quốc Ngữ đầu tiên ở Việt Nam
                                                                     Trường  Trung  học  Adran  (Collège  d'Adran)  (3)
                                                                Là  trường  dạy  Quốc  Ngữ đầu tiên ở Việt  Nam  được
                                                                các linh mục mở ở Sài gòn từ năm 1861 - 1887.
                                                                     Trường  ADRAN  Sài  Gòn,  đến  năm  1954  được
                                                                chia thành 2 Trường Trung Học: Trung học Võ Trường

           Học sinh trường Công giáo tỉnh Nam Định              Toản và Trung học Trưng Vương.

               Tinh  thần  sĩ  phu  (Nho  giáo)  xưa,  ít  nhiều  bị  lệ
           thuộc  chẳng  những  Nho  giáo  mà  cả  văn  hóa  Trung
           Hoa.  Việc bãi bỏ Nho học và thay đổi chữ viết từ chữ
           Nho  (chữ  Hán  )  sang  Quốc  ngữ,  đã  giúp  Việt  Nam
           chấm dứt vĩnh viễn giai đoạn lệ thuộc chữ Hán và văn
           hóa Trung Hoa.
               Vì  đắm  chìm  lâu  đời  trong  văn  hóa  Trung  Hoa,
           nên  có  người  lầm  tưởng  rằng  văn  hóa  Trung  Hoa  là
           văn hóa dân tộc, và những anh hùng, liệt nữ Trung Hoa
           là  khuôn  vàng  thước  ngọc  cho  văn  hóa  Việt,  lịch  sử
           Việt. Các tác giả chữ Nho xưa thường dùng điển tích
           về những vua quan, anh hùng, thần thánh, phong tục,   Hình một lớp học trong buổi thực nghiệm ngoài trời.
           tập quán của Trung Hoa để làm mẫu mực cho người      Chấm  dứt    thời  kỳ  của  nền  giáo  dục  chữ  Hán,  chữ
           Việt.                                                Nôm: Lối học từ chương.
               Nhưng từ khi có chữ Quốc ngữ, dân tộc Việt Nam
           thoát ra khỏi văn hóa Trung Hoa, nhiều người mới có       Khi nói đến chữ Quốc ngữ, và Báo Chí Việt Nam
           cơ hội tìm thấy lại cội nguồn, trở lại bản sắc văn hóa   thì  cũng  không  thể  quên  công  lao  của  Ông  Trương
           dân tộc Việt Nam. Từ đấy,  nền văn hóa dân tộc càng   Vĩnh Ký, ông là người đầu tiên sáng lập,khai sinh nền
           ngày càng được đề cao trong nền văn học Quốc ngữ,    Báo Chí Quốc ngữ của Việt Nam, ông là Tổng biên tập
           trong  Sử  sách  giáo  khoa:  Hai  Bà  Trưng,  Triệu  Nữ   tờ Gia Định Báo in chữ Quốc ngữ đầu tiên:
           Vương,  Ngô  Quyền,  Trần  Hưng  Đạo,  Trần  Bình         Ông  Pétrus  -  Trương  Vĩnh  Ký  đã  viết  một  bài
           Trọng, Lê Lợi, Quang Trung mới là những anh hùng     khuyến khích việc học chữ Quốc ngữ, trong đó có đoạn
           đích  thực,  những  tấm  gương  sáng  trong  lịch  sử  của   như sau:
           người Việt Nam.
                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2013 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 57
   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63