Page 57 - Dac San BK 2013
P. 57

cuốn tự-điển Bồ-Việt (Diccionário português-anamita)
           Giai Ðoạn Sơ Khởi (1620-1626):                       của linh mục Antonio Barbosa (5) .
               Các nhà truyền giáo Âu Châu đã đến Hà Tiên và         Ðến năm 1972, biên bản cuộc hội nghị được lưu
           Thừa Thiên từ giữa thế kỷ 16. Nhưng mãi sang đến đầu   trữ tại Văn Khố Dòng Tên tại La Mã (6) . Còn hai cuốn
           thế kỷ 17 những hoạt động truyền giáo này mới được   tự-điển kia, lúc đầu được tàng trữ tại Văn Khố Dòng
           ghi lại khá đầy đủ. Khởi đầu, các nhà truyền giáo đã   Tên tỉnh Nhật Bản tại Macao, đã mất tích sau các cuộc
           đến Hội An để giúp đỡ các giáo hữu người Nhật. Hội   di chuyển của văn khố này từ Macao qua Manila (Phi
           An (Hội Phố) thời ấy là một cảng buôn bán sầm uất,   Luật Tân), từ Manila qua Madrid (Tây Ban Nha). Sở dĩ
           với những phố riêng cho người Nhật và người Hoa.     chúng ta còn biết đến hai cuốn tự-điển này là vì chính
               Theo sách cũ, người Âu Châu đầu tiên thạo tiếng   Ðắc Lộ, trong lời tựa của cuốn tự-điển mà ông xuất-
           Việt là linh mục Francisco de Pina, người Bồ Ðào Nha   bản năm 1651, đã viết rõ là ông đã dùng hai cuốn tự-
           (Portugal) (3) . Năm 1620, với sự công tác của người   điển trên để soạn-thảo cuốn tự-điển của mình.
           bản xứ, các tu sĩ Dòng Tên (Jésuite) tại Hội An đã soạn
           thảo một sách giáo lý bằng chữ Nôm. Từ năm 1621 trở   Giai Ðoạn Ba (1649-1651):
           đi, các nhà truyền giáo đã bắt đầu chuyển qua mẫu tự      Giai đoạn này được đánh dấu bằng sự thống nhất
           abc  những  địa  danh,  tên  tộc,  và  từ-ngữ  Việt  trong   cách viết chữ Quốc Ngữ và việc ấn hành hai cuốn sách
           những bản tường trình cho giáo hội về hoạt động của   quốc ngữ đầu tiên của Ðắc Lộ (7) . Hai cuốn ấy là:
           họ.                                                       1.  Dictionarivm  annamiticvm,  lvsitanvm,  et
               Dựa vào những tài-liệu viết tay còn được lưu trữ,   latinvm,  ope  Sacrae  Congregationis  de  Propaganda
           trong  giai-đoạn  sơ  khai  của  chữ  Quốc  Ngữ,  các  chữ   Fide  in  lvcem  editvm.  Ab  Alexandro  de  Rhodes  è
           thường được viết liền và không có đánh dấu. Thí dụ:    Societate  Iesv,  ejusdemque  Sacrae  Congregationis
               - Annam = An Nam                                 Missionario Apostolico, Roma, 1651, in-4°
               - Unsai = Ông Sãi                                     2.  Cathechismvs  pro  iis,  qui  volunt  suscipere
               - Ungue = Ông Nghè                               Baptismvm, in Octo dies diuisus. Phép giảng tám ngày
               - Bafu = Bà Phủ                                  cho kẻ muấn chiụ phép rứa tọi, ma /beào (8) đạo thánh
               - doij = đói                                     đức  Chúa  blời.  Ope  Sacrae  Congregationis  de
               - scin mocaij = xin một cái                      Propaganda  Fide  in  lucem  editus.  Ab  Alexandro  de
               - Sayc Chiu = Sách chữ                           Rhodes  è  Societate  Iesv,  ejusdemque  Sacrae
               - Tuijciam, Biet = Tôi chẳng biết                Congregationis  Missionario  Apostolico,  Roma,  1651,
                                                                in-4° . (Hết phần trích dẫn)
           Giai Ðoạn Hai (1631-1648)
               Những  tài-liệu  viết  tay  trong  giai-đoạn  này,  đặc
           biệt là của linh mục d’Amaral, cho thấy chiều hướng
           mới trong cách viết chữ Quốc Ngữ. Các chữ được viết
           cách ra và đã được bỏ dấu. Nhiều chữ được viết như ta
           hằng thấy ngày nay. Thí dụ như:
               - Nghệ An
               - Bố Chính
               Nhiều chữ nhìn tương tự nhưng có lối đánh vần và
           bỏ dấu hơi khác
               - Thính hoa: Thanh Hóa
               - oũ bà phủ: Ông bà Phủ
               - hụyen: huyện
               - sãy: sãi
               Ngoài những bản tường trình, giai đoạn này còn
           có  ba  tài-liệu  quan-trọng  khác.  Một  là  biên-bản  hội-  Toàn  Quyền  Đông  Dương  Martial  Merlin  (Bên  phải
           nghị năm 1645 của 35 linh mục Dòng Tên tại Macao     hình)
           để xác nhận mô thức rửa tội bằng tiếng Việt Nam (4) .
           Hai là cuốn tự-điển Việt-Bồ-La của linh mục Gaspar        Mãi  cho  đến  ngày  18  tháng  9  năm  1924  (Giai
           d’Amaral (Diccionário anamita-português-latim). Ba là   đoạn  Pháp  thuộc),  toàn  quyền  Đông  Dương  Martial
                                                                Merlin (1923-1925) đã ký quyết định chính thức cho

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2013 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 56
   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62