Page 108 - DAC SAN BK 2015
P. 108

Vẽ lại vài ba hình ảnh mục đích cho bài viết thêm    sống  sót  về  lại  miền  Bắc  không  dám  đứng  dưới
           vui thôi vì thời phong kiến đã có câu ‘luật không    quạt  trần  vì  còn  ngỡ  cánh  quạt  trực  thăng  săn
           áp dụng với người tôn’ nên nhằm nhò gì chuyện        đuổi.’
           nhỏ, các vị tùy tiện có chi đâu.                          Ngoài ra mũ  của chúng ta cũng thay đổi rất
               Riêng về quân phục, chúng ta phải học ở quân     nhiều. Xưa kia, mũ ‘béret’ kaki vải rất rộng (miền
           đội HK: ‘ngoài qui định, từ thống tướng tới binh     Bắc gọi mũ bánh đa), hoặc đen, phía gáy có tua
           sĩ, không ai đeo thừa, mang thiếu một qui định gì    vàng đỏ. Mũ ‘calot’ xám, đen, trên đỉnh xẻ đôi có
           so với đồng ngũ, đồng cấp’. Sự đồng nhất triệt để    hai  mầu  xanh  đỏ  lớn  hơn  KQ.  Mùa  nắng  đi
           tới cả mức gọng kính cận, đồng hồ đeo tay cũng       ‘chapeau de brousse’ mũ vải cứng rộng vành (hơi
           không  khác  nhau.  Chắc  các  chiến  hữu  còn  nhớ   giống quân nhân Úc), một bên vành mũ bấm gọn
           chuyện  một  vị  tướng  HK,  ông  đã  đeo  một  huy   lên để khỏi vướng khi vác súng. Sang thời cộng
           chương trên đó có thêm ngôi sao nhỏ bị người chê     hòa, ‘béret’ xám đi theo quân phục số 2. Trên mũ
           sai, người bênh vực đúng nhưng ông vẫn tự sát vì     có huy hiệu tròn khác mầu tùy mỗi hàng binh sĩ,
           sự kiện này. Tất nhiên qui tắc nào cũng có ngoại lệ   HSQ,SQ. Sau đảo chính 63, thường mặc ‘tréllis’
           hay linh động vì mục đích chung nào đó. Chẳng        nên  mũ  vải  lúc  đầu  cứng  (như  képi),  sau  như
           hạn trên chiến phục ngay cấp hiệu cũng phải mang     ‘casquette’  có  múi,  nhiều  Tướng  Tá  ‘làm  dáng’
           cách  thức  ngụy  trang,  nhưng  trong  dịp  quốc    tay mũ cũng gắn nhành dương liễu như ‘casquette’
           khánh, kỷ niệm quân lực... các đơn vị mặc chiến      đại lễ. Mũ sắt hai lớp dù nặng nhưng rất an toàn,
           phục diễn hành vẫn đeo đầy đủ cấp hiệu, dây biểu     có lưới gài lá ngụy trang nhưng lại dễ bị vướng,
           chương,  huy  chương  thòng...  để  thêm  oai  dũng   móc.  Bao  bằng  vải  rằn  ri  hay  vẽ  lên  như  BĐQ
           khác  ngày  thường.  Khi  mới  thành  lập,  chúng  ta   cũng tiện. Bảng tên được gắn liền trên chiến phục
           còn đi giầy đinh (có đinh ở đưới) gọi giầy ‘săng     hay đeo bên nắp túi áo phải quân phục số 2, không
           đá’ (do chữ Pháp soldat - quân nhân), bước đi gây    kể cấp hiệu, phù hiệu được mang đầy đủ trên quân
           tiếng cồm cộp. Những toán hầu kỳ, chào kính còn      phục như sẽ đề cập phần sau. Chỉ riêng việc này
           mang ‘ghệt’ (guêtre) trắng bằng da hay vải bố để     đã  làm  mất  tính  bí  mật  quân  sự.  Địch  dễ  dàng
           túm ống quần lại cho gọn, đẹp. Hành quân dùng        nhận diện hay trên xác tử sĩ để lại chiến trường đủ
           giầy bố. Sau này dùng giầy ‘sô’ (botte de saut) cột   tình trạng quân vụ (đơn vị, cấp bậc...) ngoài những
           dây,  có  nhiều  loại  khác  nhau.  Những  quân  nhân   cáo  phó,  chia  buồn,  góp  vui  đầy  trên  báo  chí.
           nhân nào diện  còn cắt  ống  giầy  gắn ‘fermeture’,   Ngoài  cổng  doanh  trại  ghi  đủ  hệ  thống  thống
           nhưng khi đổi giầy có thể bị phạt vì làm hư quân     thuộc,  đơn  vị  đồn  trú.  Trong  khi  VC  đến  khi
           trang. Giống như một Quận kiêm Chi Khu Trưởng        chiếm trọn miền Nam, trước cổng cũng chỉ có tấm
           vì nhu cầu an ninh đã sơn xe Jeep mầu dân sự, khi    bảng ‘doanh trại quân đội nhân dân’. Như vậy bài
           đổi xe đã phải phạt và đền tiền sơn lại như mầu      học  vỡ  lòng  ‘che  dấu,  ẩn  nấp’  để  ‘ta  thấy  địch,
           nguyên  thủy.  Những  năm  sau  này,  thêm  nhiều    địch không thấy ta’ trở thành hài hước.
           quân binh chủng được thành lập nên ngoài chiến
           phục của bộ binh, có nhiều kiểu và mầu sắc đặc       Cấp Hiệu
           thù  riêng  rất  oai  hùng  như  phi  bào  (KQ),  quân
           phục trắng (HQ), Dù, TQLC, BDQ... Đây cũng là             Cấp hiệu là qui ước có hình thức tuy nhỏ, đơn
           một  trong  những  nét  khác  biệt  của  từng  mầu  cờ   giản  nhưng  biểu  lộ  quyền  chỉ  huy  tuyệt  đối  với
           sắc áo. Sau 75 trong tù cải tạo, anh em chúng ta     thuộc cấp. ‘Huynh đệ chi binh’ là mối tương quan
           nhiều khi vẫn được mặc hoặc chính VC phát quân       trong  đời  quân  ngũ,  nhưng  trong  hệ  thống  quân
           phục của chúng ta nhưng bắt phá bỏ túi, thay đổi     giai, chỉ khác một vạch, mầu sắc bạc vàng đủ cho
           kiểu nhưng tuyệt nhiên không cho mặc hay phát        thuộc  cấp  phải  nghiêm  cứng  người,  đủ  để  tuân
           các đồ bông. Sau này mới hiểu chúng vẫn rất ‘rét’,   lệnh nhẩy vào lửa đạn.
           bị ám ảnh khi thấy hình bóng các thiên thần mũ
           đỏ,  cọp  biển...  chẳng  khác  nào  theo  Bảo  Ninh
           trong  Nỗi  Buồn  Chiến  Tranh:  ‘nhiều  cán  binh

                    _____________________________________________________________________________________________

                         Đặc San Bất Khuất 2015 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 108
   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112   113