Page 129 - index
P. 129

ĐÓN XUÂN NẦY NHỚ XUÂN XƯA




             Mặc dù không khí TẾT đã qua rồi nhưng dư               Là người VIỆT tha hương chúng ta mang thân
           âm  vẫn  còn  vang  đọng  mãi  cho  đến  hết  tháng    phận “sống lê đất khách, thác chôn quê người”
           giêng  vì  “tháng  giêng  là  tháng  ăn  chơi”,  tháng   làm sao không khỏi nao nao trong lòng mỗi khi
           nghỉ ngơi hưởng thụ hoà theo tiết xuân nồng thắm       xuân về trên đất khách và nhất là thấy cuốn lịch
           nên  câu  chuyện  về  xuân  kéo  dài  không  dứt:      TAM TÔNG MIẾU treo trên tường sắp hết như
           “ĐÓN XUÂN NẦY NHỚ XUÂN XƯA” tụa đề                     thầm nhắc “ngày hết TẾT đến” . Thật vậy làm sao
           của bài nầy đủ nói lên sự khác biệt giữa hai mùa       quên được những kỷ niệm êm đềm mấy ngày xuân
           xuân ở hai quốc gia khác nhau, nếu như ở quê nhà       nơi quê hương chốn cũ, mặc dù lớp bụi thời gian
           thì xuân nào cũng giống xuân nào không gợi cho         đã làm nhạt phai đi phần nào ký ức đó, nhưng nó
           ta  liên  tưởng  đến  mùa  xuân  cũ  nhưng  nơi  đất   vẫn sống mãi trong lòng của đứa con viễn xứ khi
           khách quê người phong tục tập quán khác biệt làm       xa rời đất mẹ mến yêu
           cho tâm hồn ta quay về dĩ vãng luyến tiếc mùa            Mỗi một dân tộc có một loại hoa biểu hiện cho
           xuân quê hương nếu như cụ NGUYỄN DU có hai             ngày TẾT. Nếu hoa mai hoa đào được bày bán
           câu thơ tả cảnh sắc xuân:                              trên khắp các chợ ở nước ta vào dịp TẾT thì ngay
                                                                  ở các nước BẮC ÂU và cả ANH, PHÁp, ÁI NHĨ
              “Cỏ non xanh rợn chân trời                          LAN, ÚC ngày TẾT người ta thường chưng bày
              Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”                một loại hoa có tên là “hoa chùm gởi” (misletoe)
                                                                  và họ tin rằng loại hoa nầy đem lại sụ may mắn
             Thì ngày nay ông bà ta có câu:                       suốt năm. Loại hoa nầy tự nó có cái tên ăn nhờ ở
                                                                  đậu vì nó chỉ mọc ở các vỏ cây già như: thông,
              “Tháng giêng ăn TẾT ỏ nhà                           sồi,  dâu  v.v...và  nó  còn  có  cái  tên  khoa  học  là
              Tháng hai cờ bạc tháng ba hội hè”                   VISCUM APBUM và nó không bao giờ mọc trên
                                                                  mặt đất ngay tại ANH và các nước BẮC ÂU vào
                                                                  dịp TẾT các thanh niên và các thiếu nữ vẫn giữ
             Đó là câu chuyện vui chơi của ông bà chúng ta        tục lệ là vào dịp đầu năm họ dẫn nhau đến một tàn
           suốt mùa xuân, còn ngày nay thì sao?                   cây có nhiều hoa chùm gởi và họ đứng dưới một
                                                                  nhành hoa chùm gởi của cây đó để hôn một nụ
                                                                  hôn đầu năm và họ tin tưởng rằng họ sẽ được may
                                                                  mắn suốt năm nếu đã thành vợ chồng thì họ tin
                                                                  rằng con cái của họ sẽ được xinh đẹp.























                                                                                                               129

           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   124   125   126   127   128   129   130   131   132   133   134