Page 130 - index
P. 130

Đó là câu chuyện đầu xuân ở xứ tây còn ở xứ          TÀY, NÙNG, THỔ nước da trắng như bông bưởi,
           ta thì sao? Mọi nhà ai nấy đề chưng một bó mai         họ  chính  là  gốc  người  THÁI  TRẮNG,  họ  mặc
           vàng hoặc một chậu mai điều nầy có nghĩa là sẽ         quần  áo  may  bằng  vải  chàm  đầu  họ  vấn  khăn
           được may mắn quanh năm tưởng cũng nên nói sơ           nhung màu đen họ rủ nhau vài chục cô gái ra bãi
           qua về cây mai. Cây nầy thuộc họ hoàng mai vốn         cỏ xanh để chơi một trò chơi gọi là tung cầu, họ
           là một loại cây rừng, cây mai vàng cũng rụng lá        đứng cách xa hàng mấy chục thước tung những
           vào  mùa  đông  hoa  có  màu  vàng  hương  thơm        trái cầu ngũ sắc bay vút cao lên bầu trời xanh và
           thoang thoảng e ấp mai vàng có loại gọi là mai tứ      họ đón bắt trái cầu đó. Quay ngược về phương
           quý nở bốn mùa, còn một loại mai khác gọi là nhị       nam đến vùng THANH HOÁ, HÀ TĨNH có dân
           độ mai là mai nở hai lần trong một năm, khác với       tộc  MƯỜNG  họ  mặc  áo  màu  sặc  sỡ  và  những
           mai thường chỉ nở một lần trong năm. Và trên bàn       thanh niên họ mang cồng vào làng họ đến từng
           thờ tổ tiên họ thường chưng mâm ngũ quả gồm            nhà sàn để hát điệu "sắc bùa" đó là một lối hát
           năm  thứ  trái  cây:  mãng  cầu,  sung,  dừa,  đu  đủ,   xuân của đồng bào THƯỢNG đó là một lối hát
           xoài. Khi chưng mâm ngũ quả như thế người dân          chúc mừng năm mới vang lên cả núi rừng âm u và
           miền tây muốn bày tỏ ước mong suốt cả năm cuộc         chúng ta cũng đừng quên quay về miền châu thổ
           sống gia đình sẽ luôn luôn sung túc bởi vì tên gọi     sông HÒNG thì lại có phong tục đặc thù của nó là
           của năm loại trái cây nầy nếu sắp xếp và đọc theo      các  tranh  TẾT  được  bày  bán  ở  khắp  các  chợ.
           tiếng miền nam sẽ trùng với câu: “cầu, vừa, đủ,        Ngoài bắc theo quan niệm xưa thì mùa xuân là
           xài”. Đó cũng là một đòi hỏi khiêm nhường có lẽ        mùa ca hát, còn mùa thu vẫn là mùa cổ điển của
           xuất phát từ người dân quê chất phác dùng cây nhà      trai gái mùa xa xưa của ái ân, thì tiếng hát của các
           lá vườn để tạo nên bình hoa mâm quả trong ba           cô càng véo von bất tận mang theo bao nhung nhớ
           ngày TẾT, và cũng có khi họ không dùng trái đu         của mùa xuân trước và sang đến mùa hạ là mùa
           đủ trong ngày TẾT vì sợ không hay và cũng lắm          của ruộng đồng gặt hái và người dân quê phải cần
           khi họ không dùng trái sung vì một số dân miền         cù kiên nhẫn để có được hạt gạo trắng ngần nên
           nam họ cho rằng âm của “sung” không chỉ trùng          những tiếng hát lời ca đó thật cần thiết để xoá đi
           với âm của “sung túc”  mà trùng với âm “xung”          nỗi nhọc nhằn khổ cực tay làm hàm nhai.
           của  “xung  khắc”  nên  không  chưng  sung  trong
           mâm ngũ quả mà thay vào đó là thơm (trái khóm)
           ngụ ý là “thơm tho” và đối với dân miền nam họ
           cũng không thích chưng trái cam trong mấy ngày
           TẾT  vì  chữ  cam  hàm  ý  “cam  khổ”  hoặc  “cam
           chịu” với số phận. Ngày nay còn khôi hài hơn nữa
           họ còn bày ra câu “chôm vừa đủ xài” có nghĩa là
           chưng trái chôm chôm, trái dừa, trái đu đủ, trái
           xoài  nhưng  hiểu  theo  nghĩa  bóng  khôi  hài  là
           "CHÔM VỪA ĐỦ XÀI" mà thôi chữ CHÔM đây
           có nghĩa là "CHÔM CHỈA" nghĩ ra cũng hơi tếu
           thật.
             Người ta thường nói "vui như TẾT" câu nói ấy           Cũng đừng quên ghé vùng tây nguyên sẽ thấy
           phát  xuất  từ  đầu  môi  chót  lưỡi  của  tất  cả  mọi   hoa "loong rang" nở rộ trắng rừng núi và các bạn
           người. Thật vậy không vui sao được khi con người       sẽ được mời vào nhà rong cùng quây quần bên
           rũ  hết  mọi  ưu  phiền  ngưng  hẳn  các  hoạt  động   nhau quanh bếp lửa hồng để uống rượu cần và sẽ
           thường nhật để hoà mình vào cuộc sống lý tưởng         nghe các tù trưởng kể chuyện cổ tích về sắc tộc
           cuộc sống mà người đời thường mơ ước mà chỉ có         của họ. Thử làm một chuyến xuôi nam qua cầu
           ba ngày TẾT mới thực hiện được. Các phong tục          MỸ THUẬN, xuyên qua cầu CẦN THƠ xuôi về
           ăn TẾT mỗi miền mỗi khác, như vùng thượng du           miệt SÓC TRĂNG, TRÀ VINH, BẠC LIÊU, CÀ
           miền bắc chúng ta thấy các người thượng như:           MAU thăm các đồng bào MIÊN (KHMER) bạn




                                                                                                               130

           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   125   126   127   128   129   130   131   132   133   134   135