Page 145 - ĐẶC SAN HỘI NGỘ BK 2022
P. 145

“Rùa cải tạo về đôi tay trắng
               Tương lai Rùa không biết sẽ về đâu?              nhiều.  Lao động ở
               Rùa khắc khoải với nỗi sầu tê tái                đây  chủ  yếu  là
               Đời sống Rùa trong thân phận lưu đày”            trồng lúa mọi và
                                                                trồng         khoai
               Rùa vượt thoát tìm                               mì.  Ngoài  ra  còn
               tương lai rực sáng…                              cắt  tranh  lợp  nhà,
                                                                chặt  tre  nứa  làm  giường  ngủ  dã  chiến  nơi
                                                                rừng sâu núi thẳm này.
               Tôi nhớ mùa hè năm 1975, toàn thể anh em Sĩ
               Quan Cấp Úy được lệnh phải đi học tập cải        Anh  em  cải  tạo  ăn  uống  thiếu  thốn  mọi  bề,
                                                                thằng nào cũng ốm nhom, ốm nhách, quần áo
               tạo  10  ngày…  nhưng  rồi  anh  em  đi  cải  tạo   rách rưới te tua, vá chùm vá đụp trông tàn tệ
               “mút mùa Lệ Thủy” vô thời hạn… không biết        vô cùng… Anh em cải tạo có câu nói ví von:
               khi  nào  về,  thời  gian  là  thăm  thẳm  chiều   ”Trừ có 2 con không ăn được là bù lon, con
               trôi…
                                                                tán, còn con gì nhúc nhích là xơi tái hết như:
                                                                rắn, rùa, ếch, nhái, kỳ nhông, kỳ đà,…”
               Năm đầu tiên, tôi cải tạo ở trại tù Trảng Lớn,
               khi  xưa  nơi  này  là  căn  cứ  của  Sư  Đoàn   Tôi  nhớ  khoảng đầu tháng 5 năm  1978;  sau
               25.  Thời gian cải tạo ở đây chủ yếu là học tập   gần 3 năm cải tạo, tôi được cấp giấy ra trại thả
               chính  trị  theo  kiểu  nhồi  sọ…”Lao  động  là   về nhà nơi  cư trú là Tân Phú, gần Bà Quẹo
               vinh  quang,  lang  thang  là  chết  đói.  Đế    thuộc Quận Tân Bình.  Tôi cải tạo trở về thấy
               Quốc  Mỹ  là  kẻ  thù  số  một  của  nhân  dân   tương lai mù mịt với hai bàn tay trắng, trong
               ta…” nhưng nhân dân ta, cán bộ ta, thích hết     thân phận lưu đày, không biết ngày mai sẽ ra
               ga, xài toàn đồ Mỹ nha!!!                        sao ngày sau???

               Khoảng  tháng  6  năm  1976,  chúng  tôi  bị     Thời gian cải tạo về, tôi có quen một người
               chuyển trại đến trại tù cải tạo Đồng Ban gần     con  gái  nhỏ  tuổi  đôi  mươi,  duyên  dáng,  dịu
               Tây  Ninh.  Đây  là  vùng  Kinh  Tế  Mới  trồng   dàng.  Nàng  thương  tôi  lắm.  Lúc  đó  tôi  còn
               rất nhiều khoai mì, xa xa về phía Bắc là rừng    trẻ  trung,  phong  độ  lắm.  Lúc  đó  tôi  khoảng
               núi Kà-Tum, giáp với biên giới Miên.  Ở đây      25, 26 tuổi.  Tôi đành lỗi hẹn vì lòng đã quyết
               có một số anh em cải tạo trốn trại, định vượt    chí ra đi.  Khi chia tay nàng, tôi cảm xúc làm
               qua biên giới Miên rồi đến biên giới Thái để     mấy vần thơ:
               tìm tự do ra nước ngoài… nhưng hầu hết đều        “Cải tạo về Rùa vẫn có người thương
               bị bắt, một số kháng cự lại bị bắn chết tại chỗ,    Rùa tay trắng nàng vẫn thương vẫn nhớ
               còn  một  số  đầu  hàng  thì  bị  đánh  bầm  dập   Rùa ra đi đành lỗi hẹn tình nàng
               thành tàn phế luôn… thật là thê thảm cuộc đời    Mối tình này lòng Rùa mãi vấn vương”
               của người tù tội.
               Khoảng cuối mùa mưa năm 1977, chúng tôi          Ngược về thời gian quá khứ, phút giây chạnh
               bị chuyển trại một lần nữa đến trại tù cải tạo   lòng.  Trước năm 1975, tôi cũng có một mối
               Bùi  Gia  Mập  thuộc  tỉnh  Phước  Long.  Thời   tình ngây thơ, vụng dại của tuổi học trò năm
               đó, nơi đây rừng rú, cây tre nứa, muỗi vắt rất   Đệ Tứ.  Trường Tân Thạnh ở góc đường Trần



                                                                                                        143
   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149   150