Page 146 - ĐẶC SAN HỘI NGỘ BK 2022
P. 146

Quang Khải và Hai Bà Trưng gần Cầu Kiệu,         ác liệt, rùng mình lắm, đó là:
               tôi  quen  nàng  vì  học  chung  lớp.  Năm  đó,   ”Cà Mau chớ đến chàng ơi.
               nàng xinh đẹp, dễ thương, hiền lành lại hay e     Dưới sông sấu lội, trên bờ cọ  đua”.
               thẹn nên tôi cảm xúc làm mấy vần thơ:            Ở nông trường này được gần khoảng 4 tháng
                “Nàng e thẹn như loài hoa trinh nữ              thì  phải  rút  lui  trở  về  thành  phố  vì  nông
               Tên của nàng đẹ  tựa chuyện liêu trai            trường trồng lúa thất bại bởi nước phèn ngập
               Tình thơ mộng trắng trong như nàng ấy            mặn.
               Mối tình này kỷ niệm khó mờ  hai”
                                                                Đầu mùa khô năm 1979, tôi và một số anh em
               Đến năm Đệ Tam, Đệ Nhị chuyển trường đến         cải tạo cũ ở nông trường có thêm một số mới
               học  trường  Nông  Lâm  Súc  Nhân  Văn  góc      gia  nhập  để  tập  họp  lên  Công  Trường.  Tôi
               đường  Lê  Văn  Duyệt  và  Ngã  Tư  Bảy  Hiền    thấy  có  một  số  anh  em  cải  tạo  cũ  đã  vắng
               cũng  gần  khu  Ông  Tạ  thời  đó.  Nhờ  học  ở   mặt.  Sau đó, tôi biết rằng họ đã vượt biên để
               đây, tôi được hoãn dịch một năm, nhưng chạy      tìm ánh sáng tự do và tương lai no ấm.
               trời không khỏi nắng…
                                                                Chúng tôi được xe “lô bồi”, loại xe lớn dài
               Năm  1972,  Mùa  Hè  Đỏ  Lửa  bùng  nổ  khắp     chuyên chở gỗ củi đưa lên công trường Sông
               quê  hương  với  lệnh  Tổng  Động  Viên  toàn    Bé gần mật khu Dương Minh Châu; một nửa
               quốc, tôi phải xếp bút nghiên lên đường nhập     giáp Sông  Bé, một nửa  giáp Tây Ninh. Đây
               ngũ làm bổn phận người trai trong thời chiến.    thuộc về lâm trường khai thác gỗ, chúng tôi
                                                                mỗi  sáng  phải  vào  rừng  sâu  đốn  cây,  chiều
               Khi cải tạo về năm 1978, tôi cư trú ở Tân Phú    mới  được  về  trại  nghỉ  ngơi,  tắm  rửa  nấu
               thuộc Quận Tân Bình.  Hằng ngày, mỗi buổi        ăn…  Cây  nhỏ  thì  chặt,  cây  lớn  thì  cưa  để
               sáng tôi phải lên văn phòng Công An khu vực      cung cấp chất đốt cho nhu cầu thành phố.
               trình diện.
               Sau một thời gian, họ tập họp anh em cải tạo     Giữa năm 1981, tôi được nhắn tin Mẹ tôi đau
               quận này bắt chúng tôi phải chọn lựa trong 3     nặng và tôi được phép của Công Trường về
               diện: một là đi Kinh Tế Mới, hai là đi Nông      thăm Mẹ một tuần.  Khi về đến nhà mới biết
               Trường, ba là đi Công Trường…                    Mẹ tôi giả bệnh kêu tôi về để chuẩn bị vượt
               Tôi  đã  chọn  đi  Nông  Trường  vì  đây  là  lĩnh   biên.
               vực  mà  tôi  ưa  thích  khi  đi  học  ngành  Nông   Đầu tiên tôi vượt biên ở biển Ba Động, thuộc
               Lâm Súc.                                         tỉnh Trà Vinh.  Chính tại đây, tôi gặp bà xã tôi
                                                                vào  mùa  hè  năm  1981.  Lúc  đó  nàng  là  cô
               Tôi nhớ cuối mùa mưa năm 1978, anh em cải        giáo  dạy  học  ở  trường  tiểu  học  Đôn  Xuân,
               tạo chúng tôi được xe của Nông Trường quận       cũng một thời là “hoa khôi” của trường làng
               Tân  Bình  đưa  chúng  tôi  đến  Nông  Trường     Biển Ba Động - Trà Vinh
               Minh Hải thuộc tỉnh Cà Mau.  Ở đây nghe nói
               con trâu ngủ còn phải có mùng, nghe mà nổi
               da gà, lạnh xương sống... Bởi mới có câu về
               vùng  đất  Cà  Mau  này  ”Muỗi  kêu  như  sáo
               thổi, đĩa lội tựa bánh canh”.  Có bạn cải tạo
               ví von: “Muỗi Cà Mau con nào con nấy mậ
               như con gà mái”.  Tôi thắc mắc tại sao không
               mập như con gà trống, nhờ bạn nào biết chỉ
               giáo dùm… Còn một câu ngày xưa nghe cũng



                   144
   141   142   143   144   145   146   147   148   149   150   151