Page 110 - dacsan-bk-2011
P. 110

C. VẤN ÐỀ THAY ÐỔI QUỐC CA                           man. Về mặt chánh trị, bản Thanh Niên Hành Khúc đã
                                                                được  dùng  để  thúc  đẩy  các  thanh  niên  ái  quốc  Nam
               Nói tóm lại, trừ các bản nhạc vô duyên đã được   Việt cầm tầm vông vạt nhọn chống lại Quân Ðội Viễn
           Nam  Kỳ  Cộng  Hòa  Quốc  dùng  làm  quốc  ca,  nhưng   Chinh Pháp trong khi bản Tiến Quân Ca đã được trổi
           thật sự không thể xem là quốc ca được, dân tộc Việt   lên để chào đón Quân Ðội này lúc họ đổ bộ ra Bắc Việt
           Nam  có  cả  thảy  bốn  bản  nhạc  xứng  đáng  với  danh   theo  sự  thoả  thuận  với  Hồ  Chí  Minh  trong  Sơ  Ước
           nghĩa  quốc  ca  là  Ðăng  Ðàn  Cung,  Việt  Nam  Minh   ngày 6 tháng 3 năm 1946. Sau đó, nó đã được dùng khi
           Châu  Trời  Ðông,  Tiến  Quân  Ca  và  Quốc  Dân  Hành   bộ đội Việt Minh cùng với bộ đội Pháp hợp tác nhau
           Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân. Bốn bản quốc ca này     trong Ban Liên Kiểm Việt-Pháp để tiến đánh các chiến
           đã được dùng song song với bốn lá quốc kỳ: bản Ðăng   khu  của  Ðại  Việt  Quốc  Dân  Ðảng,  Việt  Nam  Quốc
           Ðàn Cung với cờ long tinh, bản Việt Nam Minh Châu    Dân Ðảng và Việt Nam Cách Mạng Ðồng Minh Hội.
           Trời Ðông với cờ quẻ Ly, bản Tiến Quân Ca với cờ đỏ       2. Lý luận của những người muốn đổi quốc ca.
           sao vàng và bản Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi     Những người muốn đổi quốc ca đã đưa ra nhiều lý luận
           Công Dân với cờ vàng ba sọc đỏ.                      khác nhau. Trong các lý luận được đưa ra, chỉ có một
               1. So sánh các bản quốc ca với nhau. Bản Ðăng    cái đáng cho chúng ta lưu ý. Lý luận này đặt nền tảng
           Ðàn Cung là bản nhạc cổ điển Việt Nam thuộc loại nhã   trên chỗ tác giả bản nhạc được chúng ta dùng làm quốc
           nhạc. Loại nhạc này có tánh cách nghiêm trang và ôn   ca là Lưu Hữu Phước, hiện là một cán bộ cộng sản, và
           hòa,  trái  với  dâm  nhạc  là loại  nhạc  biểu  lộ  tình  cảm   Lưu Hữu Phước đã lên tiếng sỉ vả người quốc gia Việt
           một cách nồng nhiệt và chỉ được dùng trong việc giải   Nam là vô liêm sỉ khi lấy bản nhạc của anh ta và đặt lại
           trí hay hội họp vui chơi. Bản Ðăng Ðàn Cung là một   lời ca để dùng. Một số người quốc gia Việt Nam đã tỏ
           bài nhã nhạc dùng trong lễ tế Nam Giao của nhà vua.   ra khó chịu về việc này và những người muốn thay đổi
           Do đó, nó có tánh cách trang trọng, nhưng không hùng   quốc ca đã dựa vào đó để kêu gọi mọi người bỏ bản
           hồn và không khích động được tinh thần người nghe.   quốc ca hiện tại.
           Bản Việt Nam Minh Châu Trời Ðông là một bản tân           2a.) Nhận định về cá nhơn Lưu Hữu Phước. Vì
           nhạc  có  tánh  cách  khích  động  hơn  bản  Ðăng  Ðàn   lý luận trên đây dựa vào cá nhơn Lưu Hữu Phước nên
           Cung,  nhưng  cái  hùng  của  nó  là  loại  trầm  hùng  nên   chúng ta cần phải biết về cá nhơn này trước khi phán
           không khích động tinh thần người nghe bằng bản Quốc   đoán. Thời Thế Chiến II, Lưu Hữu Phước là một sinh
           Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân. Vì là một      viên có tinh thần quốc gia và cũng như nhiều sinh viên
           hành khúc, bản quốc ca hiện nay của chúng ta khích   khác  của  Viện  Ðại  Học  Hà  Nội,  chỉ  có  chủ  trương
           động  tinh  thần  người  nghe  một  cách  mạnh  mẽ  hơn.   giành độc lập cho Việt Nam mà không gia nhập đoàn
           Mặt khác nữa, hoàn cảnh lịch sử đã làm cho nó đóng   thể chánh trị nào. Lúc CSVN chưa cướp được chánh
           một vai tuồng tích cực trong cuộc tranh đấu cho nền   quyền, Lưu Hữu Phước đã hoạt động với Anh Nguyễn
           độc  lập  và  tự  do  của  dân  tộc  Việt  Nam.  Thời  Thế   Tôn Hoàn là một cán bộ của Ðại Việt Quốc Dân Ðảng
           Chiến II, với tên là Sinh Viên Hành Khúc, nó đã được   tại Viện Ðại Học Hà Nội. Lúc CSVN cướp được chánh
           dùng để đánh thức tinh thần tranh đấu của nhơn dân   quyền, Lưu Hữu Phước và một số sinh viên khác gia
           Việt  Nam.  Ðến  lúc  người  Pháp  đem  binh  đến  để  tái   nhập Ðảng Tân Dân Chủ, một chánh đảng hợp tác với
           chiếm Nam Việt, dưới tên Thanh Niên Hành Khúc hay    CSVN trong Mặt Trận Việt Minh, nhưng lúc đầu phân
           Tiếng Gọi Thanh Niên, nó đã được dùng để thúc đẩy    biệt với Ðảng CSVN và nhiều khi cạnh tranh lại đảng
           các chiến sĩ cầm tầm vong vạt nhọn đứng lên tranh đấu   này. Tuy nhiên, bằng cách vừa mua chuộc, vừa lấn ép,
           với Quân Ðội Viễn Chinh Pháp. Khi nước Pháp chánh    CSVN đã lôi phần lớn các đảng viên Tân Dân Chủ vào
           thức  nhìn  nhận  nền  độc  lập  và  thống  nhứt  của  Việt   Ðảng CS và chỉ còn dùng tên Ðảng Tân Dân Chủ làm
           Nam,  nó  đã  thành  bản  quốc  ca  với  tên  là  Quốc  Dân   một nhãn hiệu để làm cho người ta lầm tưởng rằng chế
           Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân. Bản Tiến Quân      độ  họ  xây  dựng  lên  không  phải  là  chế  độ  độc  đảng.
           Ca của CSVN cũng có tánh cách khích động tinh thần   Lưu Hữu Phước thuộc thành phần đảng viên Tân Dân
           người nghe như bản quốc ca của chúng ta. Nhưng về    Chủ  bị  lôi  kéo  vào  Ðảng  CS.  Anh  ta  không  đủ  khí
           lời ca thì từ hình thức Sinh Viên Hành Khúc qua Thanh   phách để chống lại việc đó và bị loại ra khỏi trường
           Niên Hành Khúc đến Quốc Dân Hành Khúc, bản quốc      chánh trị như Ðặng Ngọc Tốt, cũng không đủ tinh thần
           ca  của  chúng  ta  nhiều  lắm  là  nói  đến  “thù  nước  lay   sắt máu để được CSVN tin dùng như Huỳnh Tấn Phát,
           máu  đào  đem  báo”,  còn  Tiến  Quân  Ca  với  lời  “thề   Huỳnh Văn Tiểng, Trần Bửu Kiếm. Mặt khác, anh ta
           phanh thây uống máu quân thù” rõ là sắt máu quá và   không có một khả năng đặc biệt về chánh trị mà CSVN
           có thể làm cho thế giới xem dân tộc Việt Nam là dã   có thể khai thác được như Mai Văn Bộ. Trước sau, Lưu

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                109
   105   106   107   108   109   110   111   112   113   114   115