Page 109 - dacsan-bk-2011
P. 109

Des côtes d’Annam aux ruines d’Angkor,           Dân. Về lời ca, đoạn I của bài Thanh Niên Hành Khúc
               À travers les monts, du sud jusqu’au nord,       nói trên đây đã được dùng, với hai chữ công dân thay
               Une voix monte ravie: Servir la chère Patrie!    cho  hai  chữ  thanh  niên.  Ngày  2  tháng  6  năm  1948,
               Toujours sans reproche et sans peur              chánh  phủ  lâm  thời  Việt  Nam  được  thành  lập  với
               Pour rendre l’avenir meilleur.                   Tướng  Nguyễn  Văn  Xuân  làm  Thủ  Tướng  và  Quốc
               La joie, la ferveur, la jeunesse                 Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân được chánh
               Sont pleines de femmes promesses.                thức dùng làm quốc ca. Lúc Ông Ngô Ðình Diệm lật
               (Ðiệp khúc) Te servir, chère Indochine,          đổ  Quốc  Trưởng  Bảo  Ðại  để  thành  lập  chế  độ  cộng
               Avec  coeur  et  discipline,  C’est  notre  but,  c’est   hoà, Quốc Hội Lập Hiến được bầu năm 1956 đã có đặt
           notre loi                                            vấn đề chọn một bài quốc ca khác. Tuy nhiên, lúc đó,
               Et rien n’ébranle notre foi!                     phần lớn các bản nhạc được đề nghị dùng làm quốc ca
                                                                đều không đủ tiêu chuẩn để được chấp nhận. Bài duy
               Buổi hát chiều ngày 15 tháng 3 năm 1942 đã đưa   nhứt được xem là xứng đáng làm quốc ca chính là bài
           đến  những  kết  quả  mỹ  mãn  và  bản  Sinh  Viên  Hành   Việt Nam Minh Châu Trời Ðông của nhạc sĩ Hùng Lân
           Khúc tên Pháp là Marche des Étudiants đã được chánh   đã được chánh phủ Trần Trọng Kim chọn làm quốc ca
           thức  công  nhận  là  bản  nhạc  của  THSVÐD.  Mùa  hè   năm 1945. Tuy nhiên, hai Ông Ngô Ðình Diệm và Ngô
           năm  đó,  Tổng  Hội  này  lại  tổ  chức  một  buổi  lễ  mãn   Ðình  Nhu  cuối  cùng  đã  không  chấp  nhận  việc  dùng
           khoá  tại  Nhà  Hát  Lớn  Hà  Nội.  Lần  này,  có  Toàn   bản Việt Nam Minh Châu Trời Ðông làm quốc ca vì
           Quyền Ðông Dương và nhiều viên chức cao cap Pháp     một  lý  do  đặc  biệt.  Năm  1945,  hai  Ðảng  Việt  Nam
           khác đến dự. Bản Sinh Viên Hành Khúc được dàn nhạc   Quốc  Dân  Ðảng  (VNQDÐ)  và  Ðại  Việt  Quốc  Dân
           của Hải Quân Pháp trình tấu. Âm điệu hùng hồn của nó   Ðảng (ÐVQDÐ) đã sáp nhập lại làm một với tên chung
           đã làm mọi ngưoi khích động và khi nó được trổi lên,   là Quốc Dân Ðảng và Ðảng này đã lấy bài Việt Nam
           tất cả mọi ngưoi tham dự lễ mãn khoá năm 1942 của    Minh Châu Trời Ðông làm đảng ca. Sau đó, VNQDÐ
           Viện  Ðại  Học  Hà  Nội,  kể  cả  các  viên  chức  cao  cấp   và  ÐVQDÐ  lại  tách  nhau  ra,  nhưng  cả  hai  đều  giữ
           Pháp, đều đã nghiêm chỉnh đứng dậy để chào nó. Sau   đảng ca Việt Nam Minh Châu Trời Ðông. Vì biết được
           đó,  nó  được  phổ  biến  khắp  nơi.  Các  sinh  viên  Pháp,   việc  này  nên  hai  anh  em  Ông  Diệm  đã  không  chấp
           Khmer  và  Lào  dĩ  nhiên  là  theo lời  ca  Pháp.  Về  phía   nhận bản nhạc này làm quốc ca. Rốt cuộc, Quốc Hội
           Việt Nam thì các sinh viên chỉ lo đi học chớ không có   Lập  Hiến  năm  1956  đã  quyết  định  giữ  lại  bản  Quốc
           nhiệt tâm  tranh  đấu  chánh  trị cũng  chỉ  biết  có lời ca   Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân làm quốc ca,
           Pháp. Phần các sinh viên Việt Nam có nhiệt tâm tranh   nhưng đổi lời lại như sau:
           đấu cho nền độc lập của dân tộc thì đem ra phổ biến ở
           khắp cả ba kỳ trong kỳ nghỉ hè năm đó với lời ca tiếng    Này công dân ơi! Quốc gia đến ngày giải phóng.
           Việt, nhứt là đoạn I nói trên đây. Vì thế, từ năm 1943,   Ðồng lòng cùng đi, hy sinh tiếc gì thân sống!
           bài Sinh Viên Hành Khúc đã được người Việt Nam ở          Vì tương lai quốc dân, cùng xông pha khói tên,
           cả  ba  kỳ  biết.  Năm  1945,  sau  khi  Nhựt  đảo  chánh   Làm sao cho núi sông từ nay luôn vững bền.
           Pháp, Thanh Niên Tiền Phong được thành lập ở Nam          Dầu cho thây phơi trên gươm giáo,
           Việt  và  lấy  bản  nhạc  trên  đây  làm  đoàn  ca.  Tên  bản   Thù nước lấy máu đào đem báo.
           nhạc được đặt lại là Thanh Niên Hành Khúc hay Tiếng       Nòi giống lúc biến phải cần giải nguy,
           Gọi Thanh Niên. Về lời thì hai chữ sinh viên được thay    Ngưoi công dân luôn vững bền tâm trí,
           bằng hai chữ thanh niên. Lúc người Pháp trở lại chiếm     Hùng tráng quyết chiến đấu làm cho khắp nơi
           Nam Việt cuối năm 1945, Thanh Niên Tiền Phong đã          Vang tiếng người nước Nam cho đến muôn đời!
           huy động người ái quốc Việt Nam ở Nam Việt đứng           (Ðiệp khúc) Công dân ơi! Mau hiến thân dưới cờ!
           lên chống lại họ dưới lá cờ vàng sao đỏ và bản Thanh      Công dân ơi! Mau làm cho cõi bờ
           Niên  Hành  Khúc  hay  Tiếng  Gọi  Thanh  Niên.  Năm      Thoát cơn tàn phá, vẻ vang đời sống
           1948, trong phiên họp lịch sử ở Hongkong  giữa Cựu        Xứng danh ngàn năm dòng giống Lạc Hồng.
           Hoàng Bảo Ðại và một số thân hào nhơn sĩ cùng đại
           diện các đoàn thể chánh trị và tôn giáo ở Việt Nam,       Bản nhạc và lời ca này đã được dùng suốt thời Ðệ
           Anh  Nguyễn  Tôn  Hoàn  đã  đề  nghị lấy  bản  nhạc của   Nhứt và Ðệ Nhị Cộng Hòa cho đến ngày nay.
           Thanh Niên Hành Khúc làm quốc thiều cho Quốc Gia
           Việt Nam. Hội nghị đã đồng ý và tên bản nhạc được
           đặt lại là Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                108
   104   105   106   107   108   109   110   111   112   113   114