Page 108 - dacsan-bk-2011
P. 108

Học Hà Nội. Nếu tôi không lầm thì bản nhạc này đã         Thời khó, thế khó, khó làm yếu ta,
           được  soạn  ra  lúc  Lưu  Hữu  Phước  còn  học  ở  trường   Dầu muôn chông gai vững lòng chi sá.
           Pétrus Ký. Năm 1942, anh ta là sinh viên của Viện Ðại     Ðường mới kíp phóng mắt nhìn xa bốn phương,
           Học Hà Nội. Thời Thế Chiến II, Viện Ðại Học này là        Tung cánh hồn thiếu niên ai đó can trường.
           Viện Ðại Học duy nhứt của các nước Ðông Dương. Nó         (Ðiệp khúc) Sinh viên ơi! Ta quyết đi đến cùng!
           có khoảng 800 sinh viên trong đó phân nửa là người        Sinh viên ơi! Ta thề đem hết lòng!
           Việt Nam, còn lại là người Khmer, người Lào, người        Tiến lên đồng tiến! Vẻ vang đời sống! Chớ quên
           Pháp  và  ngay  cả  người  một  số  nước  láng  giềng  như   rằng ta là giống Lạc Hồng!
           Trung  Quốc  và  các  nước  Ðông  Nam  Á  Châu.  Vì  là
           Viện Ðại Học duy nhứt của Ðông Dương nên Viện Ðại    II. Này sinh viên ơi! Dấu xưa vết còn chưa xoá!
           Học Hà Nội đã họp tập tất cả sinh viên Việt Nam thời
           đó.  Các  sinh  viên  ái  quốc  gia  nhập  các  chánh  đảng   Hùng cường trời Nam, ghi trên bảng vàng bia đá!
           cách mạng tranh đấu cho nền độc lập của Việt Nam đã       Lùa  quân  Chiêm  nát  tan,  thành  công  Nam  tiến
           tổ chức những tổ bí mật tại đó. Ðặc biệt Ðại Việt Quốc   luôn,
           Dân Ðảng có đảng trưởng Trương Tử Anh và một cán          Bình  bao  phen  Tống  Nguyên,  từng  ca  câu  khải
           bộ nồng cốt là Anh Nguyễn Tôn Hoàn học tại Viện Ðại   hoàn.
           Học Hà Nội thời Thế Chiến II. Anh Nguyễn Tôn Hoàn         Hồ Tây tranh phong oai son phấn, Lừng tiếng Sát
           là người giỏi về nhạc nên được bầu làm Trưởng Ban         Thát Trần Quốc Tuấn.
           Âm  Nhạc  của  Tổng  Hội  Sinh  Viên  Ðông  Dương         Mài kiếm cứu nước nhớ người núi Lam,
           (Association  Générale  des  Étudiants  Indochinois)  và   Trừ Thanh, Quang Trung giết hằng bao đám.
           anh đã lãnh nhiệm vụ bí mật hướng dẫn các sinh viên       Nòi giống có khí phách từ xưa chớ quên,
           hoạt  động  về  văn  hóa  theo  chiều  hướng  tranh  đấu   Mong đến ngày vẻ vang, ta thắp hương nguyền.
           chống  thực  dân.  Chiều  ngày  15  tháng  3  năm  1942,   (Trở lại điệp khúc)
           Tổng  Hội  Sinh  Viên  Ðông  Dương  (THSVÐD)  đã  tổ
           chức tại Ðại Giảng Ðường của Viện Ðại Học Hà Nội     III. Này sinh viên ơi! Muốn đi đến ngày tươi sáng
           một buổi hát để lấy tiền giúp các bịnh nhơn nghèo của
           các bịnh viện được dùng làm nơi thực tập cho các sinh     Hành trình còn xa, chúng ta phải cùng nhau gắng!
           viên Khoa Y Dược. Các sinh viên Việt Nam đóng vai         Ngày xưa ai biết đem tài cao cho núi sông,
           tuồng chủ động trong Tổng Hội đã quyết định nhơn cơ       Ngày nay ta cũng đem lòng son cho giống dòng.
           hội  này  tung  ra  một  bản  nhạc  đặc  biệt  là  Sinh  Viên   Là  sinh  viên  vun  cây  văn  hoá,  Từ  trước  sẵn  có
           Hành  Khúc,  tên  Pháp  là  Marche  des  Étudiants.  Anh   nhiều hoa lá.
           Nguyễn Tôn Hoàn được ủy nhiệm chọn bản nhạc dùng          Ðời mới kiến thiết đáp lòng những ai Hằng mong
           vào công việc đó. Lúc ấy, Lưu Hữu Phước đã đưa cho   ta ra vững cầm tay lái.
           anh một số bài nhạc do anh ta soạn. Anh Nguyễn Tôn        Bền  chí  quyết  cố  gắng  làm  cho  khắp  nơi  Vang
           Hoàn nhận thấy rằng trong tất cả các dự thảo của Lưu   tiếng người nước Nam cho đến muôn đời!
           Hữu Phước, bản nhạc mà chúng ta hiện dùng làm quốc        (Trở lại điệp khúc)
           thiều có tánh cách khích động tinh thần tranh đau hơn
           hết  nên  đã  chọn  nó  làm  nhạc  cho  Sinh  Viên  Hành   Các lời ca tiếng Việt như trên đây được dùng cho
           Khúc. Sau đó, một ủy ban soạn lời ca cho bản nhạc này   sinh  viên  Việt  Nam  và  có  mục  đích  thúc  đẩy  người
           đã được thành lập với Ðặng Ngọc Tốt, Mai Văn Bộ,     Việt Nam tranh đấu cho đất nước Việt Nam. Nhưng vì
           Huỳnh Văn Tiểng, Phan Thanh Hòa, Hoàng Xuân Nhị.     như trên đã nói, Viện Ðại Học Hà Nội lúc ấy còn có
           Lời ca này gồm ba đoạn với một điệp khúc chung:      nhiều sinh viên không phải Việt Nam nên ngoài lời ca
                                                                tiếng Việt, lại còn có lời ca tiếng Pháp để mọi sinh viên
           I. Này sinh viên ơi! Ðứng lên đáp lời sông núi!      của Viện đều có thể dùng nó được. Lời ca tiếng Pháp
                                                                này dĩ nhiên là không thể nói riêng về Việt Nam mà
               Ðồng lòng cùng đi, đi, mở đường khai lối.        phải nói đến cả Ðông Dương để cho phù hợp với tên
               Vì  non  sông  nước  xưa,  truyền  muôn  năm  chớ   THSVÐD. Lời ca tiếng Pháp cũng do ủy ban nói trên
           quên,                                                đây soạn ra:
               Nào anh em Bắc Nam! Cùng nhau ta kết đoàn!
               Hồn thanh xuân như gương trong sáng,                  Étudiants! Du sol l’appel tenace
               Ðừng tiếc máu nóng, tài xin ráng!                     Pressant et fort, retentit dans l’espace.

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                107
   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112   113