Page 103 - dacsan-bk-2011
P. 103

trần trong trại tù cộng sản) đã bị Pháp bắt và đánh đập   cũng  có  quyết  tâm  bảo  vệ  quyền  lợi  nước Việt  Nam
           tàn nhẫn khi rải truyền đơn đòi thi hành giải pháp Bảo   như thế ấy”. Sau đó, chúng tôi vẫn tiếp tục chiến dịch
           Ðại.  Tuy  được  sự  yểm  trợ  của  Hoa  Kỳ  trong  cuộc   tố cáo các âm mưu của thực dân Pháp ở Nam Việt tìm
           thương thuyết, Cựu Hoàng Bảo Ðại không nắm được      cách phá hoại các giao ước giữa chánh phủ Pháp với
           ưu thế hoàn toàn đối với Pháp vì lúc đó, Trung Cộng   Cựu Hoàng Bảo Ðại về vấn đề thống nhứt Việt Nam.
           đã thắng thế hơn Trung Hoa Dân Quốc và CSVN có       Mặt khác, Cựu Hoàng Bảo Ðại lúc ấy còn ở Âu Châu
           triển vọng được Trung Cộng giúp đỡ trong tương lai.   đã cho biết rằng ông chỉ chịu về nước lãnh đạo chánh
           Người Pháp đã cho Cựu Hoàng Bảo Ðại biết rằng nếu    phủ nếu việc tái nhập Nam Kỳ vào lãnh thổ Việt Nam
           không thỏa thuận được với ông, họ sẽ thương thuyết   được xác định một cách rõ rệt. Cuối cùng, các hội viên
           với Hồ Chí Minh. Nhận thấy thời gian không thuận lợi   của Hội Ðồng Lãnh Thổ Nam Kỳ đã không dám chống
           cho mình, Cựu Hoàng Bảo Ðại đã phải nhượng bộ cho    hẳn  lại  việc  thống  nhứt  Việt  Nam.  Họ  chỉ  ghi  thêm
           Pháp về mặt độc lập, nghĩa là chấp nhận để cho Việt   trong quyết nghị biểu quyết ngày 23 tháng 4 năm 1949
           Nam  ở  trong  Liên  Hiệp  Pháp  với  những  mối  liên  hệ   chấp nhận để Nam Kỳ được sáp nhập vào lãnh thổ Việt
           chặt chẻ với Pháp, nhưng cương quyết đòi Pháp phải   Nam một điều kiện là nếu có sự thay đổi trong mối liên
           nhận  cho Việt  Nam  thống  nhứt.  Người  Pháp  đã phải   hệ giữa Việt Nam với Liên Hiệp Pháp thì Nam Kỳ sẽ
           nhượng  bộ  ông  về  vấn  đề  này.  Nhưng  ngay  đến  lúc   lại được quyền tự quyết định về số phận mình. Ðám
           chánh phủ Pháp chấp nhận cho Nam Kỳ được sáp nhập    thực dân Pháp ở Nam Kỳ rất thù hận chúng tôi về việc
           vào lãnh thổ Việt Nam, đám thực dân ở Nam Việt vẫn   đã chống lại họ một cách mãnh liệt về vấn đề thống
           chưa chịu thua và nhiệt liệt chống lại việc ay. Vì Nam   nhứt Việt Nam. Do đó, họ ngầm thông đồng với bọn
           Kỳ được xem là một lãnh thổ của Pháp mà theo nền     công tác thành của CSVN và để cho một cán bộ trong
           pháp lý của Pháp thì mọi quyết định liên hệ đến qui   bọn công tác này là La Văn Liếm hạ sát Anh Ðỗ Văn
           chế của đất này phải có sự chấp thuận của một hội nghị   Năng  ở  Sài  Gòn  vào  những  tháng  đầu  năm  1950.
           địa  phương  tên  là  Hội  Ðồng  Lãnh  Thổ  Nam  Kỳ   Ngoài anh ra, chắc hẳn còn có nhiều người Việt Nam
           (Assemblée  Territoriale  de  Cochinchine),  thực  dân   khác thuộc các tổ chức ái quốc đã bị Pháp sát hại vì
           Pháp đã dự liệu bỏ ra một số tiền lớn để mua chuộc   cuộc tranh đấu cho Việt Nam thống nhứt. Vậy, đồng
           những người Pháp và người Nam Kỳ có quốc tịch Pháp   bào gốc Bắc Việt vào cư trú Nam Việt trước 1945 và
           được bầu vào Hội Ðồng đó biểu quyết chống lại việc   người Nam Việt chủ trương thống nhứt đã phải tranh
           sáp nhập Nam Kỳ vào lãnh thổ Việt Nam. Chúng tôi đã   đấu rất gay go, có người phải thiệt mạng vì chủ trương
           biết được kế hoạch này và đã nhiệt liệt chỉ trích nó trên   này. Bởi đó, sọc đỏ thứ ba trên quốc kỳ tượng trưng
           hai  tờ  báo  Ðuốc  Việt  (cơ  quan  ngôn  luận  bán  chánh   cho Nam Việt thật sự đã được tô bằng máu của nhiều
           thức của Xứ Bộ Nam Việt Ðại Việt Quốc Dân Ðảng)      nhà ái quốc và điều này làm cho cờ vàng ba sọc đỏ có
           và Thanh Niên (cơ quan ngôn luận chánh thức của một   một ý nghĩa chánh trị sâu xa mà nhiều người Việt Nam
           tổ  chức do Xứ  Bộ  này thành lập là Thanh  Niên  Bảo   hiện  nay  không  thấy  được.  Một  quyết  định  khác  của
           Quốc Ðoàn). Sự tố cáo của chúng tôi làm cho người    Quốc Trưởng Bảo Ðại khi ông mới về nước năm 1949
           Pháp rất căm tức. Tướng Boyer de la Tour du Moulin,   cũng có một ý nghĩa chánh trị ít ai được biết là việc
           Ủy Viên Cộng Hòa Pháp ở Nam Kỳ lúc đó đã mời một     chọn  Sài  Gòn  làm  thủ  đô.  Vì  là  người  kế  thừa  nhà
           đồng  chí  của  tôi  là  Anh  Ðỗ  Văn  Năng,  Thủ  Lãnh   Nguyễn nên Quốc Trưởng Bảo Ðại rất muốn đặt chánh
           Thanh Niên Bảo Quốc Ðoàn, đến gặp ông và bảo rằng:   phủ  thống  nhứt  của  Việt  Nam  ở  Huế  là  kinh  đô  cổ
           “Xin ông nhớ cho rằng tôi là người Pháp có nhiệm vụ   truyền  của  triều  đại  mình.  Nhưng  lúc  ấy,  nhà  cách
           bảo  vệ  quyền  lợi  của  nước  Pháp.  Các  hoạt  động  của   mạng  lão  thành Trần Văn  Ân  đã  bàn  với  ông  là  nếu
           đoàn thể ông có hại cho quyền lợi này. Các ông phải   ông lấy Huế làm thủ đô, việc sáp nhập Nam Kỳ vào
           chấm  dứt  nó  hay  ít  nhứt  cũng  giảm  thiểu  nó,  nếu   lãnh thổ Việt Nam không được thể hiện rõ rệt đối với
           không, tôi buộc lòng phải đối phó một cách quyết liệt.   người  Việt  Nam  và  người  ngoại  quốc  và  nền  thống
           Tôi  sẽ  rất  tiếc  nếu  phải  làm  như  vậy,  vì  tôi  lúc  nào   nhứt thâu hoạch được một cách gay go sẽ không vững
           cũng  tôn  trọng  ông  là  người  mà  tôi  nhìn  nhận  là  rất   chắc. Ðặt thủ đô ở Sài Gòn để cho mọi chánh lịnh ban
           đứng  đắn”.  Anh  Ðỗ  Văn  Năng  đã  điềm  tĩnh  trả  lời:   hành trong toàn quốc Việt Nam phát xuất từ Nam Việt
           “Tôi rất cám ơn ông đã tỏ ra thành thật với tôi, và tôi   thì tánh cách thống nhứt của nước Việt Nam từ mũi Cà
           thấy có nhiệm vụ cũng phải thành thật đối với ông. Xin   Mau  đến  ải  Nam  Quan  hiển  hiện  trước  mắt  và  trong
           ông  hiểu  giùm  cho  rằng  ông  yêu  nước  Pháp  như  thế   tâm thức mọi người thành ra không ai còn hoài nghi
           nào thì tôi yêu nước Việt Nam như thế ấy và ông có   hay  phủ  nhận  sự  thống  nhứt  đó  được  nữa.  Quốc
           quyết tâm bảo vệ quyền lợi Pháp như thế nào thì tôi   Trưởng  Bảo  Ðại  tán  thành  ý  kiến  trên  đây  của  Ông

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                102
   98   99   100   101   102   103   104   105   106   107   108