Page 107 - dacsan-bk-2011
P. 107

Vua)  hay  God  Save  The  Queen  (Trời  Phù  Hộ  Nữ      Tiếng anh hùng tạc ghi núi sông muôn đời.
           Hoàng) nếu quốc trưởng là một nữ hoàng. Bài này đã        Máu ai còn vương cỏ hoa
           được  dùng  ở  Anh  từ  trước  Cách  Mạng  Pháp,  nhưng   Giục đem tấm thân xẻ với sơn hà.
           đến  năm  1825  mới  được chánh  thức  xem  là  quốc  ca   Giơ tay cương quyết, Ta ôn lời thề ước.
           của nước Anh.                                             Hy sinh tâm huyết, Ta báo đền ơn nước.
                                                                     Dầu thân này nát tan tành gói da ngựa cũng cam,
           B. CÁC BẢN NHẠC ÐÃ XUẤT HIỆN Ở VIỆT NAM                   Thề trọn niềm trung thành với sơn hà nước Nam.
           VỚI TƯ CÁCH LÀ QUỐC THIỀU VÀ QUỐC CA
                                                                     Bản quốc ca này được dùng chung với cờ quẻ Ly
               1. Quốc ca xuất hiện đầu tiên: bản Ðăng Ðàn      ở Bắc và Trung Việt, nhưng không được dùng ở Nam
           Cung của Hoàng Ðế Bảo Ðại. Ở Việt Nam trước đây,     Việt vì Nam Việt đã bị người Nhựt thay người Pháp
           cũng như ở các nước quân chủ cổ thời khác, có những   điều khiển một cách trực tiếp và chỉ được trả cho triều
           bản nhạc và bài hát được dùng trong các lễ long trọng   đình Huế lúc Hoàng Ðế Bảo Ðại đã sắp thoái vị rồi.
           để đánh dấu sự hiện diện của nhà vua. Về ý niệm quốc   Vậy, trong thời kỳ từ khi người Nhựt đảo chánh Pháp
           thều hay quốc ca, nó chỉ xuất hiện ở nước ta khi dân   cho đến khi Mặt Trận Việt Minh củng cố được chánh
           tộc ta bị lọt vào ách thực dân Pháp. Tuy nhiên, trong   quyền của nó ở Nam Việt, cả lãnh thổ này không có
           gần suốt thời kỳ Pháp thuộc, dân Việt Nam vẫn chưa   quốc ca. Bài hát được người quốc gia ở Nam Việt dùng
           có quốc thiều và quốc ca. Nam Kỳ lúc ấy là thuộc địa   khi đứng lên tranh đấu cho nền độc lập của Việt Nam
           Pháp và khi có các cuộc lễ lớn thì bản nhạc được dùng   thời đó là bài Thanh Niên Hành Khúc hay Tiếng Gọi
           là  bài  Marseillaise  của  người  Pháp.  Ở  Huế  thì  triều   Thanh Niên của Thanh Niên Tiền Phong, chung với cờ
           đình nhà Nguyễn có một số bản nhạc được dùng khi có   vàng sao đỏ cũng của tổ chức này. Như chúng tôi sẽ
           sự hiện diện của nhà vua. Nhưng các bản nhạc trên đây   trình bày sau đây, bản nhạc của bài Thanh Niên Hành
           không phải là quốc thiều hay quốc ca theo đúng nghĩa   Khúc hay Tiếng Gọi Thanh Niên này chính là bản nhạc
           kim thời của nó. Ðến thời Thế Chiến II, Hoàng Ðế Bảo   của bài quốc ca mà chúng ta đang dùng.
           Ðại mới ấn định quốc thiều và quốc ca một lượt với        3.  Quốc  ca  thứ  ba:  bản  Tiến  Quân  Ca  của  tập
           quốc kỳ. Bản quốc thiều và quốc ca này là bản Ðăng   đoàn  CSVN  Khi  cướp  được  chánh  quyền,  tập  đoàn
           Ðàn Cung. Ðó là một bản nhạc cổ điển của Việt Nam    CSVN  đã  dùng  làm  quốc  ca  bản  Tiến  Quân  Ca  của
           và được triều đình Huế dùng khi nhà vua ngự đến đài   nhạc  sĩ  Văn  Cao.  Bản  nhạc  này  đã  được  họ  bắt  đầu
           Nam Giao để đại diện cho tất cả thần dân làm lễ tế trời.   dùng khi tổ chức các đơn vị võ trang đầu tiên và cho
           Lễ này ba năm cử hành một lần và được xem là cuộc lễ   đến nay, vẫn được họ dùng làm quốc ca.
           quan  trọng  hơn  hết  của  triều  đình.  Do  đó,  bản  Ðăng   4. Quốc ca của Nam Kỳ Cộng Hòa Quốc. Khi
           Ðàn Cung được xem là bản nhạc trang nghiêm nhứt. Vì   Nam Kỳ Cộng Hòa Quốc thành lập năm 1946, những
           vậy, Hoàng Ðế Bảo Ðại đã dùng nó làm quốc thiều và   người cầm đầu phong trào Nam Kỳ Tự Trị đã dùng làm
           quốc ca trong khi cờ long tinh được chọn làm quốc kỳ.   quốc ca một bản phổ nhạc của mấy câu thơ đầu trong
           Cũng như cờ long tinh, bản Ðăng Ðàn Cung chỉ được    Chinh Phụ Ngâm Khúc mà tác giả là Giáo Sư Võ Văn
           dùng trên lãnh thổ Ðại Nam tức là Trung Kỳ và Bắc    Lúa, một giáo sư trung học thời Pháp thuộc. Sau đó,
           Kỳ,  còn  ở  Nam  Kỳ  bị  xem  là  lãnh  thổ  Pháp  thì  bản   Nam Kỳ Cộng Hòa Quốc lại dùng một bản nhạc khác
           Marseillaise vẫn phải được dùng.                     cũng của vị giáo sư này làm quốc ca, nhưng về nhạc và
               2.  Quốc  ca  thứ  nhì:  bản  Việt  Nam  Minh  Châu   lời, bản sau này cũng chẳng hơn gì bản trước. Các bản
           Trời  Ðông  thời  chánh  phủ  Trần  Trọng  Kim  Sau  khi   quốc ca quái đản trên đây thật xứng với lá cờ sốt rét
           Nhựt đảo chánh Pháp và Việt Nam tuyên bố độc lập,    dùng làm quốc kỳ cho Nam Kỳ Cộng Hòa Quốc. Nó đã
           chánh  phủ  Trần  Trọng  Kim  đã  ban  bố  một  chương   là một đề tài chế giễu của ngưoi dân Nam Việt lúc đó
           trình  hưng  quốc  ngày  8  tháng  5  năm  1945,  trong  đó   và ngày nay nhắc lại nó, chúng tôi không biết nên cười
           bản Việt Nam Minh Châu Troi Ðông của nhạc sĩ Hùng    hay nên khóc vì tuy hết sức lố bịch, nó đã được dùng
           Lân được chọn làm quốc ca. Lời ca của bản nhạc này   làm biểu tượng cho một tổ chức chống lại nền thống
           như sau:                                             nhứt của Việt Nam và đã gây nhiều đau khổ chết chóc
               Việt Nam, minh châu trời Ðông!                   cho những người tranh đấu cho nền thống nhứt này.
               Việt Nam, nước thiêng Tiên Rồng!                      5. Quốc ca của chúng ta ngày nay. Bản quốc ca
               Non sông như gấm hoa uy linh một phương,         của chúng ta hiện nay có một lịch sử đặc biệt. Người
               Xây vinh quang ngất cao bên Thái Bình Dương.     sáng tác bản nhạc là Lưu Hữu Phước, một cựu học sinh
               Từ ngàn xưa tài danh lừng lẫy khắp nơi.          trường trung học Pétrus Ký và cựu sinh viên Viện Ðại

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                106
   102   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112