Page 226 - Dac San BK 2013
P. 226

Láng                                                 Parmentier đã đi vào Đồng Tháp bằng ghe và xuồng để
               chỗ  đất  thấp  sát  bên  đường  nước  chảy  nên  do   đọc  những  chữ  khắc  vào  đó  và  phát  giác  ra  ngôi
           nước tràn lên làm ngập nước hoặc ẩm thấp quanh năm.   tháp..."
           Ở Đức Hoà (giữa Long An và Sài Gòn) có Láng Le,
           được gọi như vậy vì ở láng này có nhiều chim le le đến   Đồng Ông Cộ
           kiếm ăn và đẻ. Vùng Khánh Hội (quận 4 Sài Gòn) xưa        Đồng bào ở tỉnh Gia Định từ xưa tới nay thường
           kia  được  gọi  là  Láng  Thọ  vì  có  những  chỗ  ngập  do   nghe nói đến tên "Đồng Ông Cộ" nhưng không hiểu rõ
           nước sông Sài Gòn tràn lên. Người Pháp phát âm Láng   cụm từ này do ai đặt ra mà được truyền tụng mãi đến
           Thọ  thành  Lăng  Tô,  một  địa  danh  rất  phổ  biến  thời   ngày nay.
           Pháp thuộc.                                               Ở  miền  Nam  chúng  ta,  địa  phương  nào  cũng  có
                                                                nhiều  huyền  thoại,  giai  thoại  truyền  khẩu  trong  dân
           Trảng                                                gian, lâu ngày trở thành một địa danh.
               chỗ trống trải vì không có cây  mọc, ở  giữa  một      Chúng  tôi,  người  tình  nguyện  vạch  bóng  thời
           khu rừng hay bên cạnh một khu rừng. Ở Tây Ninh có    gian,ghi lại những sự việc xảy ra từng vùng,từng địa
           Trảng Bàng, địa danh xuất phát từ một cái trảng xưa   phương, để hiến quí bạn đọc hiểu rõ nguồn gốc từ thuở
           kia có nhiều cỏ bàng vì ở vùng ven Đồng Tháp Mười.   xa xưa nơi địa phương chính mình. Theo một vài vị bô
           Ở Biên Hoà có Trảng Bom, Trảng Táo.                  lão  cố  cựu  sinh  quán  tại  Gia  Định,  thuật  lại  sự  tích
                                                                "Đồng ông Cộ" cho chúng tôi biết như sau.
           Đồng                                                      Đất  Gia  Định  ngày  xưa  rộng  lớn  hoang  vu,  dân
               khoảng đất rất rộng lớn bằng phẳng, có thể gồm   chúng ở rải rác từng nhóm theo ruộng gò nổng, rừng
           toàn  ruộng,  hoặc  vừa  ruộng  vừa  những  vùng  hoang   chòi dày đặc,đường sá chưa được khai mở, lối đi vất vả
           chưa  khai  phá.  Một  vùng  trên  đường  từ  Gia  Định  đi   khổ cực.
           Thủ Đức, qua khỏi ngã tư Bình Hoà, trước kia toàn là      Khu đất "Đồng ông Cộ" này ngày xưa thuộc vùng
           ruộng, gọi là Đồng Ông Cộ. Ra khỏi Sài Gòn chừng 10   sát cận trung tâm tỉnh Gia Định. Nó ăn từ chợ (ngã ba
           km trên đường đi Lái Thiêu có Đồng Chó Ngáp, được    trong) dài tới cầu Hang; vòng ra đường Nguyễn Văn
           gọi như thế vì trước kia là vùng đất phèn không thuận   Học, phía bên này cầu Bình Lợi nó ăn sâu luôn phía
           tiện cho việc cày cấy, bị bỏ hoang và rất vắng vẻ, trống   trong  có  hơn  10  cây  số, rồi  vòng  ra  khu  Hàng  Xanh
           trải. Ở Củ Chi có Đồng Dù, vì đã từng dược dùng làm   phía  lò  heo  cũ  Gia  Định  chạy  dài  tới  ngã  năm  Bình
           nơi  tập  nhảy  dù.  Và  to,  rộng  hơn  rất  nhiều  là  Đồng   Hoà.
           Tháp Mười.                                                Toàn  thể  khu  vực  rộng  lớn  như  vậy,thuở  xưa
                                                                không có lấy một con lộ cái quan nào để dân chúng xê
           Đồng Tháp Mười                                       dịch.  Dân  cư  trong  vùng,  sinh  sống  về  nghề  ruộng
               Chú  thích  năm  1970.  Theo  tôi,  thuyết  dưới  đây   nương,  rẫy  bái,  làm  nghề  hạ  bạc  (đánh  cá)  dọc  theo
           của ông Lê Hương có phần đáng tin hơn cả. Trong bài   sông  cầu  Bình  Lợi,  cầy  Băng  Ky  bây  giờ.  Những
           Địa  danh,  di  tích,  thắng  cảnh  trong  vùng  người  Việt   khoảng đất không được khai phá thì toàn là rừng chồi
           gốc  Miên,  tập  san  Sử  Địa  số  14,  15  năm  1969,  ông   cây lùm mọc rậm rạp.
           viết:  "Tháp  mười  là  một  trong  những  ngôi  tháp  làm      Về sau, Tây lấy Gia Định rồi thì mở mang quốc lộ
           bằng đá do vua Jayavarman VII xây cất khắp lãnh thổ   đi Thủ Đức và khu sát rìa quốc lộ, ăn sâu vô hằng 5-7
           để  thờ  vị  thần  Bà  La  Môn  Lockecvera  là  vị  thần   cây số (từ phía Gia Định lên nằm bên tay mặt),được
           chuyên trị bệnh cho nhân loại. Bên cạnh tháp có những   Tây khai phá làm rừng cao su. Toàn thể một khu đồng
           căn nhà sàn gỗ lợp bằng đá mỏng,bằng ngói hay bằng   ruộng mênh mông như vậy, hơn phân nửa đất đai toàn
           lá  thốt  nốt  để  người  bịnh  nằm  dưỡng  bệnh  do  nhân   là rừng rậm, dân cư lại ít nên không có nhiều đường
           viên y tế hoàng triều coi sóc. Những ngôi tháp được   mòn để xê dịch. Dân chúng di chuyển bằng ngựa cũng
           xây dựng dọc theo các con đường lớn trong nước mà    không tiện chớ đừng nói chi đến dùng xe bò hoặc xe
           ngôi nằm trong đồng Tháp Mười, tính từ địa điểm xuất   trâu. Đây khác hơn mọi nơi là chỗ đó!
           phát, đứng vào hàng thứ muời.                             Mỗi khi dân cư trong vùng này muốn ra tỉnh, lúc
               Thời gian trôi qua, tàn phá tất cả các công trình   đó là thành Gia Định, có việc cần kíp, hoặc rước thày
           kiến trúc của cổ nhân, dãy nhà gỗ tiêu tan, chỉ còn một   trị bệnh, hoặc tải hàng rẫy, gạo thóc ra chợ bán,hoặc
           tượng sư tử đá và một linh phù (linga) cũng bằng đá,   mua đổi các thứ cần thiết đem về dùng.... thật là muôn
           dưới bệ có khắc chữ Bắc Phạn (sanscrit) ghi tên Tháp   vạn khó khăn. Chỉ có những trai tráng khoẻ mạnh mới
           thứ  mười.  Trong  năm  1932,  nhà  khảo  cổ  Pháp   có thể di chuyển nổi hằng mấy chục cây số đường lồi

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2013 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                225
   221   222   223   224   225   226   227   228   229   230   231