Page 225 - Dac San BK 2013
P. 225

Sơ lược về nguồn gốc                                   Truông


                                                                     là đường xuyên ngang một khu rừng, lối đi có sẵn
               & một số địa danh miền Nam                         nhưng hai bên và phía trên đầu người đi đều có thân
                                                                cây và cành lá bao phủ. Ở vùng Dĩ An có truông Sim.
           Hồ Đình Vũ                                           Ở miền Trung, thời trước có truông nhà Hồ.
                                                                     "Thương em anh cũng muốn vô
               Có nhiều nơi ở miền Nam mình đã đi qua, đã ở          Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang"
           đó, đã nghe nói tới hoặc đã đọc được ở đâu đó...riết rồi      Tại sao lại có câu ca dao này?
           những địa danh đó trở thành quen thuộc;nhưng chắc ít      Ngày xưa truông nhà Hồ thuộc vùng Vĩnh Linh,
           khi mình có dịp tìm hiểu tại sao nó có tên như vậy?    tỉnh Quảng Trị, còn gọi là Hồ Xá Lâm. Nơi đó địa hình
               Bài viết này được hình thành theo các tài liệu từ   trắc trở, thường có đạo tặc ẩn núp để cướp bóc nên ít
           một  số  sách  cũ  của  các  học  giả  miền  Nam:  Vương   người dám qua lại.
           Hồng  Sển,  Sơn  Nam  và  cuốn  Nguồn  Gốc  Địa  Danh
           Nam  Bộ  của  Bùi  Đức  Tịnh,  với  mục  đích  chia  sẻ   Phá
           những hiểu biết của các tiền bối về tên gọi một số địa      là lạch biển, nơi hội ngộ của các con sông trước
           phương trên quê hương mình.                          khi đổ ra biển nên nước xoáy, sóng nhiều thường gây
               Xin mời các bạn cùng tham khảo và đóng góp ý     nguy hiểm cho thuyền bè. Phá Tam Giang thuộc tỉnh
           kiến từ các nguồn tài liệu khác - để đề tài này được đầy   ThừaThiên,  phía  bắc  của  phá  Tam  Giang  là  sông  Ô
           đủ và phong phú hơn.                                 Lâu  đổ  ra  biển,  phía  nam  là  sông  Hương  đổ  ra  cửa
                                                                Thuận An.
           Tên do địa hình, địa thế
               Bắt đầu bằng một câu hát dân gian ở vùng Ba Tri,   Bàu
           tỉnh Bến Tre:                                             là  nơi  đất  trũng,  mùa  mưa  nước  khá  sâu  nhưng
               "Gió đưa gió đẩy,                                mùa nắng chỉ còn những vũng nước nhỏ hay khô hẳn.
               về rẫy ăn còng,                                  Khác với đầm, vì đầm có nước quanh năm. Ở Sài Gòn,
               về bưng ăn cá,                                   qua khỏi Ngã Tư Bảy Hiền chừng 1 km về hướng Hóc
               về giồng ăn dưa..."                              Môn, phía bên trái có khu Bàu Cát. Bây giờ đường xá
                                                                được  mở  rộng,  nhà cửa xây  rất  đẹp  nhưng  mùa  mưa
           Giồng                                                vẫn thường bị ngập nước. Ở Long Khánh có Bàu Cá,
               là chỗ đất cao hơn ruộng, trên đó nông dân cất nhà   Rạch Giá có Bàu Cò.
           ở và trồng rau, đậu, khoai củ cùng một số loại cây ăn
           trái. Bởi vậy nên mới có bài hát: "trên đất giồng mình   Đầm
           trồng khoai lang..."                                      chỗ trũng có nước quanh năm, mùa mưa nước sâu
               Một con giồng có thể bao gồm một hay nhiều xã.   hơn mùa nắng, thường là chỗ tận cùng của một dòng
           Ở Bến Tre, Giồng Trôm đã trở thành tên của một quận   nước  đổ  ra  sông  rạch  hoặc  chỗ  một  con  sông  lở  bờ
           (huyện).                                             nước tràn ra hai bên nhưng vẫn dòng nước vẫn tiếp tục
               Lại nhắc đến một câu hát khác:                   con đường của nó. Ở Cà mau có Đầm Dơi,Đầm Cùn. Ở
               "Ai dzìa Giồng Dứa qua truông                    quận 11 Sài Gòn có Đầm Sen, bây giờ trở thành một
               Gió rung bông sậy, bỏ buồn cho em..."            trung tâm giải trí rất lớn.
               Giồng  Dứa  ở  Mỹ  Tho,  khoảng  từ  chỗ  qua  khỏi
           ngã ba Trung Luơng đến cầu Long Định, ở bên phải     Bưng
           quốc lộ 4 là Giồng Dứa. Sở dĩ có tên như thế vì vùng      từ gốc Khmer là bâng, chỉ chỗ đất trũng giữa một
           này  ở  hai  bên  bờ  sông  có  nhiều  cây  dứa.  (Dứa  đây   cánh đồng, mùa nắng không có nước đọng, nhưng mùa
           không phải là loại cây có trái mà người miền Nam gọi   mưa thì ngập khá sâu và có các thứ lác, đưng... mọc.
           là thơm, khóm. Đây là loại cây có lá gai dáng như lá   Mùa mưa ở bưng thường có nhiều cá đồng.
           thơm  nhưng  to  hơn  và  dày  hơn,  màu  xanh  mướt.  Lá      "...về bưng ăn cá, về giồng ăn dưa".
           này vắt ra một thứ nước màu xanh, có mùi thơm dùng        Ở Ba Tri, tỉnh Bến Tre, có hai bưng là Bưng Trôm
           để làm bánh, đặc biệt là bánh da lợn).               và Bưng Cốc.
               Vừa  rồi  có  nhắc  đến  truông,  hồi  xưa  về  Giồng
           Dứa thì phải qua truông, vậy truông là gì?
                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2013 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                224
   220   221   222   223   224   225   226   227   228   229   230