Page 228 - Dac San BK 2013
P. 228

Khmer "kìntho",người nghiên cứu có thể sưu tầm các        -  Cái  Răng  (thuộc  Cần  Thơ)  là  sự  Việt  hoá  của
           tài  liệu  về  lịch  sử  dân  tộc,  về  sinh  hoạt  của  người   "k'ran", tức cà ràn, là một loại bếp lò nấu bằng củi, có
           Khmer  xa  xưa  trong  địa  phương  này,  rồi  đi  đến  kết   thể trước kia đây là vùng sản xuất hoặc bán cà ràn.
           luận là địa danh Cần Thơ xuất phát từ danh từ Khmer       - Trà Vinh xuất phát từ "prha trapenh" có nghĩa là
           "kìntho".                                            ao linh thiêng.
                                                                     -  Sông  Trà  Cuông  ở  Sóc  Trăng  do  tiếng  Khmer
           Mỹ Tho                                               "Prek  Trakum",  là  sông  rau  muống  (trakum  là  rau
               Trường hợp Mỹ Tho cũng tương tự. Sự kết hợp      muống).
           hai thành tố có ngữ âm hoàn toàn Việt Nam, "mỹ" và        - Sa Đéc xuất phát từ "Phsar Dek", phsar là chợ,
           "tho", không tạo nên một ý nghĩa nào theo cách hiểu   dek là sắt.
           trong tiếng Việt. Những tài liệu thích ứng về lịch sử và      - Tha La, một địa danh nổi tiếng ở Tây Ninh (Tha
           sinh hoạt của người Khmer trong vùng thời xa xưa đã   La xóm đạo), do tiếng Khmer "srala",là nhà nghỉ ngơi,
           xác định địa phương này có lúc đã được gọi là "Srock   tu dưỡng của tu sĩ Phật giáo.
           Mỳ Xó" (xứ nàng trắng). Mình gọi là Mỹ Tho, đã bỏ đi      - Cà Mau là sự Việt hoá của tiếng Khmer "Tưck
           chữ Srock,chỉ còn giữ lại Mỳ Xó thôi.                Khmau", có nghĩa là nước đen.

           Sóc Trăng                                            Địa  danh  do  công  dụng  của  một  địa  điểm  hay  do
               Theo cố học giả Vương Hồng Sển, đúng ra phải     một khu vực sinh sống làm ăn.
           gọi là Sốc Trăng. Sốc Trăng xuất phát từ tiếng Khmer      Đây  là  trường  hợp  phổ  biến  nhất  trong  các  địa
           "Srock Khléang". Srock có nghĩa là xứ, cõi. Khléang là   danh. Theo thói quen, khi muốn hướng dẫn hay diễn tả
           kho  chứa  vàng  bạc  của  vua.  Srock  Khléang  là  xứ  có   một  nơi  chốn  nào  đó  mà  thuở  ban  đầu  chưa  có  tên
           kho vàng bạc nhà vua. Trước kia người Việt viết là Sốc   gọi,người ta thường hay mượn một điểm nào khá phổ
           Kha  Lăng,  sau  nữa  biến  thành  Sốc  Trăng.Tên  Sốc   biến của nơi đó, như cái chợ cái cầu và thêm vào một
           Trăng  đã  có  những  lần  bị  biến  đổi  hoàn  toàn.  Thời   vào đặc tính nữa của cái chợ cái cầu đó; lâu ngày rồi
           Minh Mạng, đã đổi lại là Nguyệt Giang tỉnh, có nghĩa   thành tên, có khi bao trùm cả một vùng rộng lớn hơn vị
           là sông trăng (sốc thành sông, tiếng Hán Việt là giang;   trí ban đầu.
           trăng là nguyệt).Đến thời ông Diệm, lại gọi là tỉnh Ba
           Xuyên,châu thành Khánh Hưng. Bây giờ trở lại là Sóc   Chợ
           Trăng.                                                    Phổ biến nhất của các địa danh về chợ là chợ cũ,
                                                                chợ mới, xuất hiện ở rất nhiều nơi. Sài Gòn có một khu
           Bãi Xàu                                              Chợ Cũ ở đường Hàm Nghi đã trở thành một địa danh
               Bãi  Xàu  là  tên  một  quận  thuộc  tỉnh  Sóc  Trăng.   quen thuộc. Chợ Mới cũng trở thành tên của một quận
           Đây  là  một  quận  ven  biển  nên  có  một  số  người  vội   trong tỉnh An Giang. Kế bên Sài Gòn là Chợ Lớn, xa
           quyết đoán, cho rằng đây là một trường hợp sai chính   hơn chút nữa là Chợ Nhỏ ở Thủ Đức. Địa danh về chợ
           tả, phải gọi là Bãi Sau mới đúng. Thật ra, tuy là một   còn được phân biệt như sau;
           vùng bờ biển nhưng Bãi Xàu không có nghĩa là bãi nào      - Theo loại hàng được bán nhiều nhất ở chợ đó từ
           cả. Nó xuất phát từ tiếng Khmer "bai xao" có nghĩa là   lúc mới có chợ, như: Chợ Gạo ở Mỹ Tho, Chợ Búng
           cơm sống. Theo truyền thuyết của dân địa phương, có   (đáng lý là Bún) ở Lái Thiêu, Chợ Đệm ở Long An,
           địa danh này là vì nơi đây ngày trước, một lực lượng   Chợ Đũi ở Sài Gòn.
           quân  Khmer  chống  lại  nhà  Nguyễn  đã  phải  ăn  cơm      - Theo tên người sáng lập chợ hay chủ chợ (độc
           chưa chín để chạy khi bị truy đuổi.                  quyền thu thuế chợ), như: chợ Bà Chiểu, chợ Bà Hom,
                                                                chợ Bà Quẹo , chợ Bà Rịa.
           Kế Sách                                                   - Theo vị trí của chợ, như: chợ Giữa ở Mỹ Tho,
               Kế  Sách  cũng  là  một  quận  của  Sóc  Trăng.  Kế   chợ Cầu (vì gần một cây cầu sắt) ở Gò Vấp, chợ Cầu
           Sách nằm ở gần cửa Ba Thắc (một cửa của sông Củu     Ông Lãnh ở Sài Gòn.
           Long), phần lớn đất đai là cát do phù sa sông Hậu, rất
           thích hợp cho việc trồng dừa và mía. Cát tiếng Khmer   Xóm
           là K'sach, như vậy Kế Sách là sự Việt hoá tiếng Khmer      là một từ để phân biệt một khu vực trong làng hay
           "k'sach".                                            một địa phương lớn hơn, về mục tiêu sản xuất, thương
                                                                mại hay chỉ đơn thuần về vị trí.
           Một số địa danh khác

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2013 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                227
   223   224   225   226   227   228   229   230   231   232   233