Page 227 - Dac San BK 2013
P. 227

lõm không khác lên thác xuống ghềnh, khu đất này lại   cộ lúa từ đồng về nhà) ăn. (td. nồi cơm lớn quá mức tụi
           nhiều chỗ dốc lên, dốc xuống, đồi nổng..v.v.. Rất ít chỗ   tôi đâucó cộ nổi) đảm đương (td. nhiều việc quá liệu
           được khai phá, thành giồng như xuyên rừng vậy. Mà    mình có cộ nổi khổng)
           hễ mỗi lần đi như vậy thì ruộng nương, rẫy bái ở nhà   (Theo cuốn Tự Điển Phương Ngữ Nam Bộ.)
           lại không ai khai phá, làm lụng sản xuất. Lại mỗi lần đi
           ra thành thì lại mất ít nhất 2 ngày - 1 ngày đi, 1 ngày về      (Xe quệt, là loại xe dùng trâu hoặc bò để lết trên
           mua bán, đổi chác.                                   mặt đất. Khung xe bằng tre đặt trên 2 cây trượt. Đầu 2
               Một  ngày,  bỗng  dưng  người  ta  thấy  trước  cổng   cây trượt được gông vào càng xe. Người ta dùng dây
           nhà của một ông Phú Hộ với nhà ngói 3 gian, 2 chái, 1   chão  buộc  càng  xe  vào  vai  của trâu  hoặc  bò.  Đây  là
           dãy  nhà  bếp,  nền  đúc  cao  treo  tấm  bảng  lớn  đề  mấy   phương tiện vận chuyển đường dài chủ yếu dùng trong
           chữ :                                                mùa vụ nông nghiệp, thích ứng với địa hình phức tạp.)
               "Đảm nhận 'Cộ' người và hàng hoá đi khắp nơi".        Xe-cộ  là  danh  từ  kép,  trong  trường  này,  chữ  cộ
               Đồng  thời  với  tấm  bảng  treo  lên,  ông  Phú  Hộ   phải là danh từ để đứng chung với chữ xe. Cái xe và
           trong vùng gọi là ông Ba Phú Hộ truyền thâu dụng tất   cái cộ cùng là danh từ chỉ một vật dùng để chuyển tải
           cả thanh niên vạm vỡ trong toàn khu, hay bất cứ nơi   (người hoặc hàng hoá).
           nào,muốn có chuyện làm, ngoài nghề ruộng rẫy.             Giống như danh từ kép chợ-búa, chợ và búa là hai
                                                                danh từ đồng  nghĩa,  nhưng  chữ  búa  là  từ  cổ  đã  biến
           "Cộ người và hàng" !                                 mất  không  ai  dùng  nữa,  chỉ  còn  tồn  tại  trong  từ  kép
               Đó là một lối tải người và hàng hoá giản tiện hơn   chợ-búa.
           cả võng hay kiệu.
               Ông Ba Phú Hộ bèn cho dân đan những tấm vạc      Hố
           bằng tre, hai đầu có 4 lóng tre ló ra giống như cái băng      chỗ đất trũng, mùa nắng khô ráo nhưng mùa mưa
           ca nhà thương khiêng bệnh, để người đầu trước người   có nơi nước lấp xấp. Ở Củ Chi có Hố Bò, vì bò nuôi
           đầu gác lên hai vai, khách thì ngồi ở vạc tre khúc giữa   trong vùng thường đến đó ăn cỏ. Biên Hoà có Hố Nai,
           thòng chân lủng lẳng để người "Cộ" đi.Hàng hoá thì lại   là  nơi  những  người  Bắc  đạo  Công  Giáo  di  cư  năm
           để ở khoảng giữa, thay vì tấm vạc tre đương thì nó là   1954 đến lập nghiệp, tạo thành một khu vực sầm uất.
           một miếng ván dày để có thể chất nhiều đồ mà không
           bị oằn chính giữa.                                   Tên bắt nguồn từ tiếng Khmer
               Người sử dụng muốn mướn chỉ cần cho ông Ba            Miền Nam, đặc biệt là khu vực đồng bằng sông
           Phú Hộ hay trước, cho biết nhà rồi thì sáng sớm, khi gà   Cửu Long, người Việt và người Khmer sống chung với
           vừa gáy là có dân phu mang "Cộ" đến tận nhà mà rước   nhau, văn hoá đã ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Điều đó
           người, hoặc "Cộ" hàng đi ra thành Gia Định.Từ đó, dân   biểu hiện rõ nét qua một số địa danh. Một số nơi, tên
           cư bắt đầu xê dịch dễ dàng, không nhọc mệt, bận tâm,   gọi nghe qua thì rất Việt Nam nhưng lại bắt nguồn từ
           hay tốn hao người mỗi khi tải hàng đi ra thành.      tiếng Khmer; người Việt đã Việt hoá một cách tài tình.
               Rồi thì, thời gian trôi qua, địa danh xuất hiện theo
           miệng người cư ngụ trong vùng. Khi hỏi:              Cần Thơ
               - Ở đâu ?                                             Khi  đối chiếu  địa  danh  Cần Thơ  với  tên  Khmer
               Bèn đáp:                                         nguyên  thủy  của  vùng  này  là  Prek  Rusey  (sông  tre),
               - Ở trong đồng ông Ba "Cộ" !                     không thấy có liên quan gì về ngữ âm, người nghiên
               Ông Ba "Cộ" đây có nghĩa là ông Ba Phú Hộ"Cộ"    cứu chưa thể vội vàng kết luận là Cần Thơ là một địa
           người và hàng hoá.                                   danh hoàn toàn
               Dần dần, hàng trăm năm sau vùng này được mở           Việt Nam và vội đi tìm hiểu căn cứ ở các nghĩa có
           mang, nhưng là một vùng rộng lớn, dân chúng quy tụ   thể  hiểu  được  của  hai  chữ  Hán  Việt  "cần"  và  "thơ".
           về  càng  ngày  càng  đông  lại  không  có  địa  danh,  nên   Cần  Thơ  không  phải  là  từ  Hán  Việt  và  không  có
           người ta nhớ ơn ông Ba "Cộ" lập thành vùng này thành   nghĩa.Nếu dò tìm trong hướng các địa danh Việt hoá,
           địa danh gọi là "Đồng ông Cộ" cho đến ngày nay.      người nghiên cứu có thể thấy ngữ âm của Cần Thơ rất
                                                                gần với ngữ âm của từ Khmer "kìntho", là một loại cá
           Cộ                                                   hãy còn khá phổ biến ở Cần Thơ, thông thường được
               - danh từ: xe quệt. (td. trâu kéo cộ, một cộ lúa)   gọi là cá sặc rằn, nhưng người ở Bến Tre vẫn gọi là cá
               - động từ: kéo đi, mang chở, khuân lấy (td.      "lò tho". Từ quan điểm vững chắc rằng "lò tho" là một
                                                                danh  từ  được  tạo  thành  bằng  cách  Việt  hoá  tiếng

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2013 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                226
   222   223   224   225   226   227   228   229   230   231   232