Page 143 - DAC SAN BK 2015
P. 143

chiến  trường  ác  liệt  nhất  của  vùng  Đồng  bằng   chân vạc thiệt nhanh nhằm chiếm một gò nổi trước
           sông  Cửu  Long.  Từ  nơi  này,  chúng  tôi  ngồi  xe   mặt, khi  cách  gò chừng một trăm  thước, tôi cho
           Thiết  giáp  băng  ngang  qua  Đồng  Tháp  Mười  để   dừng quân lại, dàn hàng ngang nằm yểm trợ cho
           tới Hồng ngự, chính cái lúc băng ngang này đây,      một toán khinh binh vào lục soát.
           tôi mới  biết rõ về Đồng Tháp Mười,  đây là một           Sau một hồi, thấy không có gì lạ, khinh binh
           vùng đầm lầy kinh hãi nhất. Đi suốt một ngày với     khoát tay cho trung đội tiến vào. Khi vào tới nơi,
           Thiết giáp, tôi không hề thấy có một loài cây nào    tôi  tung  các  toán  ra  canh  gác  chung  quanh  gò.
           sống  nổi,  ngoại  trừ  loại  cỏ  bàng  (dùng  để  dệt   Trên gò có thật nhiều cây xanh che bóng mát và
           chiếu),  không  có  một  bóng  chim,  không  có  một   có  vài  đìa  cá,  lính  tráng  người  nào  không  mắc
           con cá, nước phèn màu vàng sậm. Tóm lại không        phiên gác thì ùa xuống tát đìa. Khi đìa cạn, cá lộ ra
           có  một  sinh  vật  nào  sống  nổi  huống  chi  là  con   bò lúc nhúc đặc lền như bánh canh.
           người, vùng đầm lầy chạy dài ngút mắt đến chân            Một  lát  sau  cả  Đại  đội  theo  trực  thăng  đổ
           trời, khung cảnh im lìm ghê rợn.                     xuống, kéo vào gò trú ẩn vị trí cũng vừa đủ. Đêm
               Rồi có khi, chúng tôi rời Mỹ Tho xuôi Nam,       tới, chờ cho trời tối hẳn, Đại bàng ra lịnh kéo quân
           băng qua sông Tiền bởi Phà Mỹ Thuận, rồi băng        đi đến một vị trí khác để đóng quân, vì vị trí ban
           qua sông Hậu với Phà Cần Thơ, xuôi theo lộ cái       ngày đã bị lộ. Chúng tôi kéo qua một cái gò khác,
           tới Cái Răng- Phụng Hiệp, rồi rẽ vào Phong Điền -    đêm đó chẳng ai ngủ được, vì lũ chuột đồng ở đâu
           Cầu Nhím. Nơi đây tôi ngạc nhiên với vùng giàu       kéo tới, chúng bò ngang dọc lùng sục khắp nơi, lại
           có tột bực này. Ở đây người dân sinh sống bằng       còn  chui  tọt  vào  mùng  gặm  nhắm  chân  tay  của
           vườn cây ăn trái, sáng sớm ghe chở trái cây chạy     chúng tôi nữa chứ. Tờ mờ sáng hôm sau, có một
           lền trên mặt sông, để đến điểm tập trung giao hàng   đàn xe bò đông đảo khoảng mười mấy chiếc kéo
           chở đi các nơi khác. Nhà cửa của họ ở miệt vườn      ngang chỗ đóng quân, lính tráng hỏi họ đi đâu, họ
           mà trông rất bề thế như biệt thự ở thành phố chứ     nói kéo nhau đi tát đìa, trời đất! Tát đìa mà kéo
           không phải thường.                                   một đàn xe bò như thế này ư?. Không biết họ đi
               Rồi  chúng  tôi  đến  Phong  Phú-  Ô  Môn,  tiến   đến đâu, chiều đến họ kéo về, xe nào cũng đầy ắp
           sâu vào bên trong chúng tôi đến Thới Lai- Cờ Đỏ,     cá chứa lủ khủ trong thùng chậu lớn. Sau đó họ đi
           sự trù phú không sao tả xiết. Có khi chúng tôi ngồi   đến bờ sông giao cho ghe hàng chờ sẵn, chở cá về
           tắt ráng đi từ Thới Lai đến Cờ Đỏ, hai bên bờ kinh   Hồng ngự.
           nhà  cửa  nguy  nga  tráng  lệ  theo  kiểu  miệt  vườn,      Hôm sau chúng tôi kéo vào xóm nhà cất dọc
           không hề có cảnh nhà tranh vách đất nào cả, nhà      theo hai bên bờ rạch có tên là Rạch Cái Cái. Vì
           nào cũng bề thế có xe máy cày đậu bên hông. Tuy      người dân sống trong vùng nước nổi nên nhà cửa
           nhiên càng vào sâu hơn nữa, chúng tôi gặp những      họ cất cao lêu nghêu theo kiểu nhà sàn. Nơi đây
           vùng hoang vu như Bà Đầm- Thát Lác, vì giặc giã      đúng là cùng trời cuối đất mà tiếng bình dân gọi là
           dân  chúng  tản  cư  đi  hết,  nhà  cửa  bỏ  hoang  phế   Hóc bà tó. Đây là vùng tranh chấp  giữa hai  bên
           trông rất âm u rợn người.                            nên chiến trận nổ ra liên miên, người dân họ sống
               Trong tất cả những vùng mà tôi đã đi qua, có     rất là tạm bợ, cả xã có vài ngàn người, vậy mà số
           một vùng đất hết sức lạ lùng, và là một nơi đối với   người biết đọc biết viết chỉ đếm trên đầu ngón tay.
           tôi đầy ắp kỷ niệm,vừa thích thú vừa buồn rầu đau    Họ thông thương với bên ngoài bằng các ghe hàng
           đớn. Mùa Khô năm 1974, Đại đội chúng tôi được        tạp hóa hay ghe hàng bông (rau quả) được chở tới
           trực thăng bốc từ phi trường Cao Lãnh, đổ xuống      từ Hồng ngự. Tôi hỏi họ sao cánh đồng này kỳ lạ,
           một  cánh  đồng  bát  ngát  nằm  cạnh  biên  giới    phẳng lì như sa mạc, tôi chưa từng thấy bao giờ.
           Campuchia. Trung đội tôi nhảy líp đầu, khi xuống     Họ nói, tới mùa lũ tràn về, không có bờ ruộng nào
           tới  đất  tôi  hết  sức  ngạc  nhiên  về  vùng  đất  xa  lạ   chịu nổi trước sức nước, nên họ để mặc như thế,
           này. Cánh đồng khô khốc và phẳng lì, không hề có     ruộng của ai người đó biết, họ đã quen từ nhiều
           một bờ ruộng nào cả, trên cánh đồng có nhiều gò      đời như thế rồi.
           đất nổi lúp xúp ở khắp nơi. Khi trung đội rời khỏi        Nhà nào cũng có một lu mắm cá, có nhà còn
           trực  thăng,  tôi  lập  tức  ra  lịnh  tiến  quân  theo  thế   có lu mắm chuột đồng, đó là thức ăn phòng hờ cho

                    _____________________________________________________________________________________________

                         Đặc San Bất Khuất 2015 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 143
   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148