Page 195 - DAC SAN BK 2015
P. 195

Tiếng Việt ba miền - Tiếng nào là “chuẩn” ?



           Ts. Lê Thiện Phúc                                    công  việc  đồng  áng,  ruộng  vườn  đi  nữa,  nhưng
           (Ngôn ngữ học)                                       tâm hồn lúc nào cũng thảnh thơi, không băn khoăn
                                                                lo lắng nợ nần. Lúc nào làm thì làm còn lúc nào
               Trong tiến trình nghiên cứu ngôn ngữ học về      chơi thì chơi:
           sự  thay  đổi  của  tiếng  Việt  (bằng  tiếng  Anh)  tôi   "Tháng giêng là tháng ăn chơi,
           thấy có đôi điều khá lý thú về ngôn ngữ của chúng         Tháng hai cờ bạc, tháng ba rượu chè …"
           ta, nên viết ra đây để chia xẻ cùng quý độc giả.          Cờ bạc và rượu chè ở đây không phải là loại
           Bài nầy mang tinh thần của một nghiên cứu khoa       say sưa, quậy phá, hay đam mê ngồi sòng Casino
           học  về  ngôn  ngữ  chớ  không  phải  thuộc  loại  xã   để phải ‘bán hết cửa nhà, gia đình ly tán’, mà cờ
           luận nên hoàn toàn không có ý định phê bình. Tuy     bạc,  rượu  chè  của  người  dân  miền  Nam  là  hình
           nhiên khi phân tích thì không thể tránh khỏi sự đề   thức giải trí lành mạnh trong thời gian nhàn rỗi mà
           cập tới những nét đặc thù của tiếng Việt liên quan   thôi. Sự gắn bó với thiên nhiên, với ruộng đồng đã
           tới thổ ngữ của ba miền Nam, Trung, Bắc. Các từ      làm  cho  người  dân  miền  Nam  "ăn  ngay,  nói
           ngữ mà tôi dùng ở đây xuất phát từ sự tương phản     thẳng” trong mọi cuộc giao tiếp hàng ngày; và từ
           của Anh Ngữ, chớ không phải là Hán ngữ, nên có       đó nảy sinh ra những ngôn từ, hay lối nói tương
           thể tạo ra  cái  cảm  giác  hơi  xa lạ một chút,  kính   ứng - bộc trực.
           mong quí độc giả thông cảm cho.                           Với  miền Trung  "khô cằn sỏi  đá” và  "lũ  lụt
               Điều trước tiên tôi muốn nêu ra đây để nhấn      mỗi năm”, cuộc sống  của người  dân ở đây  khắc
           mạnh  rằng  trong  ngôn  ngữ,  không  nhất  thiết  là   khổ  hơn,  khiến  cho  tâm  hồn  họ  luôn  luôn  căng
           ngôn  ngữ  nào,  người  ta  không  nên  đặt  vấn  đề   thẳng, âu lo cho cái sống ngày mai. Nếu có ai từng
           “đúng” hay “sai”; mà thật ra hai từ ngữ "đúng” và    đi  qua  các  vùng  Bình  lãnh,  Bình  trị,  Quế  sơn,
           "sai", tự nó đã không thể đứng vững rồi, bởi vì nó   Tuyên phước của tỉnh Quảng ngải, Quảng tín, thì
           còn cần phải nương nhờ vào các từ ngữ khác để bổ     chắc có lẽ đã chứng kiến cảnh sống vô cùng khắc
           túc, giới hạn, hay để xác định tình huống, thì mới   khổ của đồng bào ta ở đó. Có gia đình không có
           được coi là hợp lý. Thí dụ chúng ta nói "cái nầy     một con dao để làm cá mà phải dùng một cành cây
           sai" thì chưa ổn, mà phải nói "cái nầy "sai nguyên   nhọn  để  thay  dao.  Không  có  muối  để  dùng  nên
           tắc" hay "sai đối với tôi” thì nó hợp lý hơn và nhờ   phải  đốt  rể  cỏ  tranh,  lấy  tro  ngâm  nước  để  làm
           vậy mà có thể hy vọng không bị bắt bẻ. Một khi       nước muối mà dùng. Xuất phát từ cái tâm tư khắc
           chúng ta đề cập tới vấn đề “đúng” và "sai" thì có    khổ đó, ngôn ngữ của người dân miền Trung cũng
           nghĩa là chúng ta phải so sánh  -  "đúng” là đúng    thể hiện một cách tương ứng.
           theo cái gì, còn "sai" là sai theo cái gì – thì mới       Với thời tiết giá buốt và điều kiện thiên nhiên
           công bằng và hợp lý!                                 khắc nghiệt của miền Bắc, người dân ở đây nhất
               Đó là một lý luận hơi lòng vòng về cái ý niệm    định không thể sung túc, thoải mái bằng người dân
           không hoàn hảo về cái "đúng” và cái "sai", để từ     ở miền Nam. Tuy nhiên về phương diện lịch sử thì
           đó chúng ta xét tóoi tới các vấn đề trong ngôn ngữ,   miền Bắc là nơi khởi nguồn thành hình đất nước
           đặc biệt là ngôn ngữ của người Việt chúng ta. Giờ    Việt  Nam.  Miền  Bắc  cũng  là  nơi  tiếp  cận  với
           đây tôi xin mời quí độc giả làm một chuyến "thăm     người  Tàu  nên  ảnh  hưởng  nhiều  với  văn  hoá  và
           dân  cho  biết  sự  tình"  qua  khắp  ba  miền  Nam,   ngôn ngữ Tàu, tức là chữ Hán. Miền Bắc chính là
           Trung, Bắc của nước Việt Nam mình.                   nơi khai sinh ra ngôn ngữ Việt, để từ đó lan tràn
               Với  miền  Nam  "ruộng  đồng  cò  bay  thẳng     theo tiến trình khai mở bờ cõi xuống tới phía Nam.
           cánh", tôm cá đầy sông”, một vùng đất phì nhiêu,          Thực ra, tiếng Việt là một ngôn ngữ có một
           cây trái sum sê bốn mùa, đời sống của người dân      lịch sử rất dài và nó vô cùng phong phú, đã có từ
           rất  sung  túc,  thoải  mái.  Họ  có  làm  lụng  vất  vả   thế  kỷ  thứ  Tư  trước  Tây  lịch.  Nguồn  gốc  thành

                    _____________________________________________________________________________________________

                         Đặc San Bất Khuất 2015 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 195
   190   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200