Page 196 - DAC SAN BK 2015
P. 196

hình  của  tiếng  Việt  đã  được  tranh  cãi  nhiều  bởi   hơn  cả ngàn năm,  và  cũng không phải  là do kết
           các nhà ngôn ngữ  học loanh quanh vấn đề được        quả sự đô hộ của người Pháp .
           nhiều người đặt ra là nó có phải thuộc nhóm ngôn
           ngữ  north-south  Austronesian,  tức  thuộc  nguồn
           gốc Mã Lai và các thổ ngữ phía Nam Trung quốc,
           như Cam Bốt, Tây Tạng và Thái Lan, hay không?
           Một nhà nghiên cứu khác về ngôn ngữ, Marybeth
           Clark , thì cho rằng tiếng Việt thuộc nhóm ngôn
           ngữ Úc-Á, có quan hệ mật thiết với tiếng Mường
           ở miền Bắc Việt Nam. Còn các nhà ngôn ngữ học
           khác thì lại cho rằng tiếng Việt của chúng ta thuộc
           nguồn  gốc  Tây  Tạng,  Khờ  Me,  hay  Thái  .  Tuy
           nhiên, theo quan điểm của người Việt thì ông Đỗ
           Quang Vinh  đã đưa ra các bằng chứng lịch sử cho
           thấy  tiếng  Việt  của  chúng  ta  được  phát  triển  từ
           tiếng  Mường  và  tiếng  nguyên  thuỷ  nầy  vẫn  còn
           tồn  tại  đến  ngày  nay.  Xin  mời  quí  vị  đọc  trích
           đoạn sau đây:
               "Khây klước pâu PÔ rằng cỏ môch ông, thên
           hốp là ông Tùng, mà cỏ hai bơ chồng: nã rú ra tế
           nĩ lấp cải Ksông Pờ. Nã tan lê Ksông Pờ pao tất
           Thach Pi. Bơ nã mê ti lê ksú tế nã lấp ksông. Lòng
           klời  ksinh  tha  môch  ông  hốp  là  ông  Sách;  mê
           thuỗng mê thếch pất bởi ông Tùng. Nã mê pao lò;                        Source: Do (1994:210)
           nã tỏ mìng nó tha, nã mê pât ông Tùng. Ông Tùng
           mê chải hết mìng, mê chết. Cho đênh cải ksông dỉ              Do ngôn ngữ xuất phát từ miền Bắc, nên
           chăng lấp ẩn, mê đênh cải Thác pờ dỉ"                sau  nầy  có  người  lấy  ngôn  ngữ  miền  nầy  làm
               dịch                                             chuẩn cho tiếng Việt, nghĩa là nói theo khuôn mẫu
               "Ngày xưa người ta nghe rằng có một người        giọng Bắc mới là cách nói đúng theo tiêu chuẩn
           đàn ông, tên là ông Đông. Hai vợ chồng ông ấy        tiếng Việt, còn giọng nói của các miền khác đều
           định lấp con sông Bờ. Họ muốn ghép đất của sông      không đúng cả!
           Bờ vào vùng Thạch Bi. Vợ ông ấy đi mang đá về             Vấn đề đặt ra ở đây là ‘cái chuẩn’ của tiếng
           để  lấp  sông.  Việc  nầy  làm  động  lòng  Trời,  nên   Việt là gì và ai có thẩm quyền đặt ra ‘cái chuẩn
           Trời sai xuống một sứ thần tên là ông Sắt. Ông Sắt   nầy? Nếu cho rằng giọng miền Bắc là ‘chuẩn’ là
           đi vào lửa để làm nóng lên cả toàn thân trước khi    ‘đúng’, vì sự phân biệt rõ ràng trong cách phát âm
           đánh với ông Đông. Ông Đông bị nóng cháy rồi         các dấu hỏi, dấu ngã, chữ cuối có ‘G’ và không có
           chết. Vì vậy mà con sông kia đã không lấp được,      ‘G’, hay chữ cuối là vần ‘T’ hay ‘C’, thì thật ra
           nên trở thành một cái thác"                          vẫn chưa ổn lắm, bởi vì cách phát âm miền Bắc
               Theo sử liệu nầy thì người Việt Nam mình đã      còn nhiều rắc rối với các chữ bắt đầu bằng ‘L’, ‘D’
           có ngôn ngữ riêng mà nguồn gốc của nó bắt nguồn      hay ‘TR’. Cách phát âm của giọng miền Nam và
           từ miền Bắc và vẫn còn tồn tại với người Mường       miền  Trung  thì  chắc  chắn  không  thể  nào  cho  là
           cho  đến  ngày  nay.  Dưới  đây  là  một  bằng  chứng   ‘chuẩn’ được rồi, bởi  vì miền Nam  phát  âm  ‘V’
           văn bản chữ Việt nguyên thuỷ của người Mường.        giống  như  ‘D’,  không  phân  biệt  ấm  cuối  ‘C’  và
               Như  vậy,  theo  sử  liệu  nầy  thì  chữ  Việt  của   ‘T’, không phân biệt chữ có ‘G’ và không có ‘G’
           chúng ta đã có từ lâu chớ không phải bắt nguồn từ    v.v. Còn giọng miền Trung thì lại càng ‘đa dạng’
           chữ Hán của người Tàu sau khi họ đô hộ nước ta       nữa, nhưng thiết không cần phải kể ra đây.



                    _____________________________________________________________________________________________

                         Đặc San Bất Khuất 2015 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 196
   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200   201