Page 216 - index
P. 216

NỤ CƯỜI CỦA TĂNG NGỌC HIẾU





             Lúc mới đến Trại Trừng Giới A20 tôi với anh            “ Mỗi người chỉ được lưng chén cơm, lường
           Tăng Ngọc Hiếu tuy khác đội nhưng cùng ở nhà           được  khoảng  từ  4  tới  5  muỗng,  nếu  múc  mỗi
           3. Cả hai đều ở tầng trên; tôi nằm cách anh 5, 6       người một muỗng đầy (20 đến 25% lượng cơm
           người; tuy gần…mà xa. Cả tháng chỉ nhìn nhau           của bữa ăn) sợ là nhiều quá, những người ít thăm
           chứ không ai nói với ai câu nào. Sau khi điểm          nuôi- đặc biệt là những anh em mồ côi- sẽ chịu
           danh đóng cửa phòng anh Hiếu ngồi ra mép ngoài         không nổi.”
           tầng trên, chân xếp bằng, mắt đeo kính cận, thả          Cuối cùng đi đến quyết định: “mỗi người một
           hồn về một  cõi  xa xăm. Mặt  anh lúc nào cũng         muỗng lưng.” Trước khi bắt đầu anh Thuật nhắc
           nghiêm và buồn, lại thêm đôi kính cận dầy cộm          nhở:
           nên trông khó đăm đăm. Tôi có cảm tưởng như              “Mấy ông phải kín đáo một chút. Đừng lộ liễu
           anh đang bị bệnh táo bón kinh niên. (Sau này mới       quá ăng-ten nó để ý báo cáo thì cũng phiền lắm.”
           biết hoàn cảnh gia đình anh thật đáng…lo đến táo         May  mắn  được  Nguyễn  Văn  Quỳnh  (tự  Tư
           bón. Năm 1975 lúc anh đi tù gia cảnh một vợ 6          Quết)  tình  nguyện  múc  cơm,  tôi  và  Ngọc  Đen
           đứa con , 3 trai, 3 gái; đứa con gái lớn nhất sinh     đóng vai “đề lô” chỉ điểm, chén nào của phe ta
           năm 1968, mới 7 tuổi, đứa nhỏ nhất mới tượng           được phép múc, chén nào của những người mình
           hình còn nằm trong bụng mẹ, mãi đầu năm 1976           chưa biết ý, chưa biết thái độ của họ thì thôi. Hôm
           mới chào đời)                                          đó kết quả thật đáng khích lệ; chính những người
             Lúc ấy trong nhà còn có bộ tứ Ánh, Phụ, Thuật,       ít thăm nuôi hoặc mồ côi lại là những người hăng
           Khải, rồi luật sư Trần Danh San, Vũ Hùng Cương         hái, mạnh dạn đẩy chén cơm của họ đến trước mặt
           người nào cũng một bụng kiến thức, lại cởi mở,         Nguyễn Văn Quỳnh. Hạnh, Hải mỗi người mỗi
           vui vẻ, sẵn sàng trả lời những câu hỏi đôi khi khờ     bữa được  một tô cơm đầy để ăn thêm lấy lại sức.
           khạo ngớ ngẩn của tôi nên trên con đường học hỏi,        Buổi tối vừa điểm danh vào buồng xong anh
           mở mang kiến thức, dù biết anh Hiếu đã từng là         Hiếu đến chỗ tôi nằm. Sau vài lời thăm hỏi xã giao
           giáo sư triết, tôi vẫn tạm gác khuôn mặt khó đăm       anh đi thẳng vào vấn đề:
           đăm của anh qua một bên.                                 “Tại sao Quỳnh lại không múc chén cơm của
             Thế rồi Nguyễn Hạnh, Phạm Văn Hải trốn trại          anh Hiếu?” (Anh Hiếu có thói quen xưng là “anh
           bị bắt lại, bị đánh bầm dập tống vô xà lim. Lúc        Hiếu” với những người trẻ tuổi hơn anh.) Tôi lại
           được về đội thì thân tàn ma dại trông thật thảm        phải giải thích cho anh rõ. Nào là “đây là việc làm
           thương. Ngọc Đen và bà đầm Nguyễn Đại Thuật            trái với nội quy của trại, anh em phải làm kín đáo
           (cùng một số người khác nữa mà tôi đã quên tên)        trong số những người quen biết cũ. Anh Hiếu đối
           khởi xướng mỗi người một muỗng cơm giúp hai            với  anh  em  còn  mới  quá  nên  chưa  ai  dám  nói
           bạn Hạnh,  Hải  có thêm chút  bổ  dưỡng để sớm         chuyện với anh Hiếu và dĩ nhiên, chưa có lệnh,
           phục hồi sức khỏe. Sau khi đi vòng quanh rỉ tai        Quỳnh  làm  sao  dám  múc  cơm  của  anh  Hiếu
           thuyết phục và được cái gật đầu đồng thuận của         được.” Rồi tôi vừa cười vừa nói tiếp:
           “khổ chủ”, đến giờ lãnh cơm chúng tôi lao vào            “Với lại anh Hiếu mặt lúc nào cũng khó đăm
           công việc cứu trợ. Trước đó, khi bàn bạc chúng         đăm như vậy thì bố ai dám hỏi.”
           tôi định chỉ nhắm vào những “khổ chủ” vừa có             Anh Hiếu tháo cặp kính cận xuống vừa chùi
           thăm nuôi ở trại mới, hoặc đã từng có thăm nuôi        vừa nói một cách rõ ràng dứt khoát như ra lệnh:
           đều đặn ở trại cũ. Nhưng số người thuộc loại này         “Mai nhớ nói Quỳnh múc cơm của anh Hiếu.”
           quá ít nên đành phải mở rộng đến những thành           Trưa hôm sau, lúc chia cơm anh Hiếu đứng xớ rớ
           phần khác. Tôi đưa ra ý kiến:                          gần chén cơm của mình. Khi người chia cơm vét
                                                                  hết hột cơm cuối cùng từ đáy nồi và lên tiếng: “lấy





                                                                                                               216

           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   211   212   213   214   215   216   217   218   219   220   221