Page 115 - index
P. 115

cả, được trọng vọng trong lòng nhiều người. Chợt       cây còn Bố tôi sai tôi trả tiền công cho Thầy rồi
           như nhớ ra tôi thưa với Bố là ông Thầy này khác        biếu Thầy cặp bánh chưng, một ít tiền cho thầy
           với ông Thầy năm ngoái. Ông này coi bộ trẻ hơn         tiêu tết. Cha xứ lẫn Bố còn dặn là phải thưa với
           ông trước một tí mà giọng nói khó nghe lắm.            thầy  cho  tử  tế  nữa.  Trẻ  con  tánh  lí  lắc  nghịch
             Bố bèn bảo tôi thử cầm mấy câu đối lên hỏi           ngợm ưa chọc phá mà. Nay nhớ lại. “Những người
           Cha Xứ xem thế nào. Số là gia đình tôi cư ngụ          muôn năm cũ, hồn ở đâu bây giờ”. Thấy buồn man
           trong một xứ đạo di cư. Ông Cha Xứ vốn là một          mác. Thời nay bọn Vịt cộng làm như sính chữ, yêu
           nhà thâm Nho rất thủ cựu. Vâng lời tôi mang lên.       Thầy lắm không bằng. Chúng “đẻ“ra cái phố ông
           Cha Xứ cũng thân với gia đình tôi nên gặp Ngài         Đồ nom nó vừa khôi hài vừa dại dại kệch cỡm vừa
           không khó khăn cho lắm. Ngài cũng đối chiếu 4          nặng phần buôn bán phô trương. Chứ chúng nó
           câu, coi đi coi lại. Đọc đi đọc lại cũng chẳng phát    biết làm văn hóa cái khỉ khô gì. Nói nghe kêu hơn
           giác ra điều gì khác lạ cả. Ngài còn nói là mấy câu    cái chuông rè, chữ nghĩa chúng nó xài thì to hơn
           cũ hay quá đi rồi. Cớ sao lại phải thay đổi làm gì.    cái thúng úp voi mà trật lất hết trơn. Chẳng ra cái
           Chợt Cha Xứ bảo tôi: “Hay là con mang ra cho           thể thống chi cả. Chúng nó hiếp dâm chữ nghĩa thì
           Thầy  coi  rồi  nói  Thầy  cần  sửa  chữ  nào,  Thầy   đúng hơn. Người ta không hợp tác với chúng nó
           khuyên vào đó rồi Thầy cho biết chữ thầy đề nghị       thì chúng chụp cho cái mũ “phản động”tổ chảng,
           sửa là chữ gì. Tôi vâng lời mang lại cho Thầy Đồ       bắt  nhốt.  Đúng  là  thời  buổi  sâu  bọ  làm  người.
           lập lại y hệt lời Cha Xứ đề nghị. Ông làm liền.        Vàng thau lẫn lộn, chẳng biết ai với ai như thế nào.
           Mang bản nháp về cho Bố coi, ông cũng chẳng              Nêu cao (hay cây nêu): Nói tới cây nêu hay có
           hiểu chuyện gì lạ kỳ như vậy. Lại cất công lên cha     nơi còn gọi là nêu cao. Ngày nay có lẽ hiếm thấy
           Xứ. Ngài nhìn vào chỗ sửa và chữ của Thầy Đồ           cây nêu nữa. Lúc còn nhỏ thỉnh thoảng tôi còn
           đề nghị. Ngài vỗ tay vào mặt bureau cái rầm làm        thấy cây nêu vào dịp cận Tết người ta trồng đây
           tôi thót người lại tưởng là mình phạm tội gì lớn       đó.  Nhất  là  ở  các  vùng  còn  tồn  cổ  mà  anh  em
           lắm. Ngài thốt lên:”Có thế chứ! Thầy sửa như thế       chúng tôi hay gọi là vùng đất thấp người ta sống
           mới tuyệt. Con biết không chữ này là phạm húy.         bằng nghề nông. Trồng trọt, cày ruộng, trồng lúa,
           Không được dùng. Phải đổi lại chữ kia mà đọc trại      trồng hoa màu.
           đi. Thú thật tôi cứ như trên trời rớt xuống. Ú ớ như     Sau ngày tiễn ông Táo (23 tháng chạp) xa xa
           miệng ngậm hột thị. Cha Xứ giục: “con đợi cha          đó đây đã thấy vươn lên khỏi nóc nhà những cây
           thay  cái  áo  the  rồi  ra  gặp  Thầy  Đồ.  Mau  mau   tre miễu cao nhòng. Trên ngọn cây tre người ta
           không thầy dọn tráp về là uổng vô cùng”. Lần này       treo  một  số  dụng  cụ  như  chuông,  mấy  lon  bia
           đi cùng với Cha Xứ, may mắn Thầy Đồ còn đó             không hay vật dụng nào phát ra tiếng kêu khua
           cũng có vài người đang đợi Thầy múa bút. Tôi liên      leng keng. Nhất là không bao giờ thiếu một lá bùa
           tưởng tới bài thơ “Ông Đồ” của Vũ Đình Liên và         viết ngoằn ngoèo treo cùng với mấy món đó. Tiếc
           giai thoại cụ Nghè Yên Đổ viết câu đối cho một         là hồi đó cái phong linh chưa thông dụng chứ nếu
           anh hàng xóm có nghề nuôi heo. Xin cụ câu đối          có cũng hay hay. Đôi cây nêu người ta còn bỏ lên
           Tết, cụ ban cho một chữ TRƯỜNG. Bà con chưng           đó ống sáo ống địch, tiêu nên khi gió thổi qua nó
           hửng. Cụ bèn giải thích: nuôi heo thì cần cái gì?      phát ra tiếy réo rắt du dương vui đáo để. Càng về
                “TRƯỜNG  TRƯỜNG  TRƯỞNG  TRƯỞNG                   sau này cây nêu càng hiếm xuất hiện. Tôi đã đi về
           TRƯỜNG TRƯỜNG TRƯỞNG,                                  những vùng xa xa, nhiều vùng quê vào những dịp
                  TRƯỞNG TRƯỞNG TRƯỜNG TRƯỜNG                     cuối năm nhưng cũng chỉ lác đác vài gia đình còn
           TRƯỞNG TRƯỞNG TRƯỜNG”                                  dựng nêu ăn Tết. Người ta bỏ dần theo thời gian.
             Nuôi heo cần nó lớn mau, vừa lớn vừa dài đòn         Không biết có phải không còn hợp thời hay bây
           thì bán. Vừa đối ý đối câu vừa ý nghĩa còn đòi cái     giờ người ta chạy đua với thị hiếu kim tiền. Con
           gì? Con chịu cụ.!                                      ma kinh tế nó lái, nó điều khiển tất cả mọi sự.
              Sau khi đi với Cha Xứ gặp thầy Đồ về thưa           Thay đổi cả phong tục tập quán của ông bà tổ tiên
           chuyện với Bố, mà câu đối cũng đã xong. Cha Xứ         đã để lại cho con cháu từ nhiều ngàn năm qua.
           sai tôi mang biếu cho Thầy Đồ trà, mứt, bánh, trái




                                                                                                               115

           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   110   111   112   113   114   115   116   117   118   119   120