Sự Thăng Tiến Con Người Trong Quân Đội

SVSQ Phạm Việt Hùng

Quân đội, môi trường an sinh đúng tốt cho người thanh niên

Giới trẻ ở bất cứ thời đại nào đều đuợc nh́n như một kực lượng nồng cốt định đoạt tương lai của Quốc gia. Do đó, tầng lớp thanh niên luôn luôn phải được Quốc gia lưu tâm nuôi dưỡng và huấn tạo sao cho thật kiện toàn, hoàn hảo. Đó là vần đề an sinh xă hội (la sécuritc sociale) không phải chỉ được hiểu hời hợt là những điều kiện ổn định về đời sống mà Quốc gia có bổn phận phải cung cấp cho giới trẻ. An sinh đúng nghĩa c̣n đ̣i hỏi Quốc gia phải tạo những điều kiện thích đáng cho tuổi thanh niên có dịp phát huy mọi tiềm năng của họ trong một nhân cách càng ngày càng phải được thăng tiến liên tục và đồng đều giữa mọi thành phần.

Trong một Quốc gia đang chịu nạn chiến tranh như Quốc gia chúng ta, phải công nhận là nhu cầu an sinh cho mọi tầng lớp nhân dân đă không được hoàn toàn thỏa măn. Tuy thế nhắm riêng về đối tượng trẻ, chúng ta nhận thấy rằng Quân đội là một tập thể đă có khả năng mang lại cho thành phần rường cột Quốc gia này những điều kiện an ninh đúng nhất.

Một cách tổng quát, khi người thanh niên nhập ngũ, bên cạnh nghĩa vụ quân sự được thi hành người thanh niên c̣n được hưởng rất nhiều quyền lợi cụ thể để ổn định sinh hoạt vật chất, tinh thần đồng thời thăn tiến nhân cách ḿnh.

Những thay đổi về tâm lư đạo đức từ dân sự vào Quân Đội

Từ khi mặc áo lính, gia nhập vào đời sống quân ngũ dĩ nhiên bất cứ ai cũng phải có ít nhiều những thay đổi ở mọi khía cạnh nơi con người ḿnh. Từ nhân cách một người học sinh, một sinh viên, một nhà giáo, một công chức v.v... môi trường mới sẽ dài hơn tạo nên một nhân cách mới mẽ cho người tân binh, đó là nhân cách người quân nhân. Điều phải đặt thành vấn đề là những thay đổi từ con người (dân sự) cũ đến một con người (quân đội) mới có tạo nên những tiến bộ nào cho bản ngă hay không ?

Trước hết chúng ta nh́n theo quan điểm tâm lư học để nhận định các biến thái tâm lư.

Trước hết ngay trong giai đọan học tập ở Quân trường, người thanh niên có thêm được những sự kiện tâm lư tích cực. Những gian khổ cần thiết cho công việc tập luyện đă dần hội tạo nên một ư chí vững chăi hơn, nẩy nở theo sức chịu đựng bền bỉ hơn của thân xác. Để không bỏ cuộc trong lúc leo đồi vượt băi thực tập chiến thuật tác xạ, vũ khí ... Người ta không thể nhờ cậy ǵ được ở những nghị lực tinh thần quá hẹn hẹo sẵn có từ đời sống dân sự. Bên cạnh sự kiện toàn ư chí nghị lực, khả tính tri giác cũng linh động. Bất kỳ một người thanh niên nào thuộc mẫu tâm tính trực phản (primaire) hay gián phản (secondaire, theo bản phân loại tâm tánh của nhà tâm lư học Maurice Gex) sau một thời gian ngắn tại Quân trường (nhất là giai đoạn Tân Khóa Sinh) đều đă vô t́nh trung tập được những phản đáp tâm lư hết sức bén nhậy. Các yếu tố tri giác từ một đối tượng quan sát qua những bài học quan sát ngày, quan sát đêm, ḍ t́m mục tiêu, định tọa độ v.v... đă được ghi nhận trong ư thức một cách tế nhị. Riêng về lănh vực t́nh cảm, cảm tính được triển nở tự nhiên. Người thanh niên nhận định rơ được, những đối tượng của sinh hoạt t́nh cảm ḿnh. Những bệnh tật như tự kỷ ám thị hau ảo tưởng t́nh cảm không c̣n lư do tồn tại trong một nếp sống Nhanh - Mạnh - Chính Xác - Kịp Thời .... như đời lính.

Để nhận định rơ hơn, chúng ta xét sang những thay đổi về đời sống đạo đức của một người chiến sĩ mới. Trước hết liệt kê những đức tính tăng thêm, ta đă thấy ngay được nét tiến bộ của những đức tín này. Trước hết là liên hệ với ư chí bên phạm vi tâm lư ta thấy tin thần Tự Thắng xuất hiện rất rơ rệt trong con người. Môi trường Quân đội chẳng những không phải là nơi để người ta hưởng thụ những tṛ chơi nhàn hạ mà c̣n là nơi biến chế hay diệt hẳn xu hướng hưởng thụ trong tâm lư b́nh thường. Quân kỷ luôn luôn trừng phạt nặng những thói t́m nhẹ lánh nặng ngại khó, ngại khổ là nhằm giúp cho mọi người lính tự thắng vượt được xu hướng tính nhàn hạ nói trên. Một công tác giao phó càng khó khăn, người thanh niên càng phải tự thắng cảm giác chán nản, ngán ngẩn, sợ hăi bên cạnh sự suy tính phương tiện và phương cách hành động. Đức tính thứ hai là ḷng vị tha hay tinh thần tập đoàn. "Tập thể trên hết" không phải là một thứ chủ trương đàn áp cá nhân, tiêu diệt cá tính. Khẩu hiệu trên phải được hiểu đứng đán rằng: đứng trong hàng ngũ, nếu ai c̣n hành động theo ước vọng cá nhân của ḿnh th́ chắc chắn sẽ bị loại ra ngoài trật tự chung - một trật tự liên hệ đến sinh mạng của số đông - Hành động khác với tập thể, dù nhanh hơn hay chậm hơn, đều có thể gây trở ngại cho những dự liệu chi phối tập thể. Như thế, những người thanh niên có tánh ích kỹ phải tập cho kỳ được óc vị tha. Đồng đội không phải là ngững người họp mặt trong một cuộc vui chóng qua hay một công việc nhất thời tạm bợ, mà là những người đồng sinh đồng tử, sẽ cùng cá nhân ta đối đầu với những nguy hiểm không thể ngờ được. Vậy, chỉ có ḷng vị tha, biết nghĩ đến người mới giúp cho những bàn tay tương trợ, yểm trợ nhau hăng say và hiệu quả được.

Đức tính nổi bật thứ ba mà đời quân ngũ đă tập được cho người thanh niên là ḷng can đảm. Trước khi vào lính, người ta có thể nhút nhát hay liều lĩnh. Nhút nhát tức là khiếp nhược và liều lĩnh thường khi mù quáng. Đem sinh mạng ḿnh ra chiến đấu và chiến đấu cho một lư tưởng cao cả, bởi 2 điều này người chiến binh không thể liều lĩnh mù quáng và khiếp nhược thụt lùi. Tinh thần trách nhiệm được trao dồi trong thời kỳ quân trường càng hỗ trợ cho ḷng can đảm. Người SVSQ khi cầm địa bàn, bản đồ, suy nghĩ một lệnh hành quân, anh ta không khỏi có cảm giác con người ḿnh tự nhiên lớn rộng vô cùng và đang tập đáng một trách nhiệm lớn, đó là tập chỉ huy.

Ngoài ra c̣n rất nhiều những đức tính khác như sự đề cao cảnh giác, ḷng tự tin, sự thận trọng, khả năng chế ngự cảm xúc v.v... đều được phát huy hay gia tăng. Quân đội đă áp dụng đúng tốt phương pháp "sự lập đi lập lại là linh hồn của sự giáo huấn" qua lôi tập thành thói quen mọi đức tính nơi người chiến sĩ. Đến mức thuần thục th́ đúng như triết gia Aristote nói "thói quen là bản chất thứ hai" (l'habitude, c'est la seconde nature). Trong khi chiến đấu, làm việc, người chiến sĩ sẽ tự động làm hoàn hảo mọi việc mỗi khi đă được ôn tập hiệu quả ở quân trường.

Tuy nhiên, cũng có một vài kết quả lệch lạc cần được lưu ư. Như trường hợp thay v́ tập quen tuân lịnh để ra lịnh, có thể có hiện tượng người lính (nhất là các SVSQ được dạy dỗ trở nên cấp chỉ huy) máy móc, thụ động. Hay một khi đă quen nô lệ ư kiến của cấp trên, người ta dần dần mất khả năng sáng kiến. Thêm một hiện tượng không tốt nữa là một thiểu số vào lính rồi th́ không thèm nghĩ đến tương lai nữa.

Tất cả những hiện tượng trên không do sự sai lầm của Phương pháp huấn tập mà thường là do bản chất thiên bẩm của các cá nhân, những thanh niên bị mất quân b́nh trong đời sống tinh thần, t́nh cảm, ư chí sẵn từ dân sự dễ rơi vào các tệ trạng trên. Trở nên thụ động, máy móc thường là bởi lư do cơ cấu tinh thần chưa tăng trưởng ngang với tuổi sống. Sống tạm bợ qua ngày, không nghĩ đến tương lai do sự thiếu tự tin... Đối với các trường hợp khiếm khuyết sai lạc này, nhiệm vụ của cấp chỉ huy nơi quân trường đ̣i hỏi nhiều công phu hơn, phải tế nhị hơn, uyển chuyển hơn để ssan sóc cho từng cá nhân khóa sinh này. Để chu toàn công việc khó khăn này, cấp chỉ huy không phải chỉ là người hướng dẫn các vấn đề quân sự thôi, mà nhiều lúc c̣n phải đóng vai một người bạn, một người cha, một người anh, một linh mục, một thầy tu hoặc một bác sĩ phân tâm học. Và đó cũng là tính cách cần thiết và khó khăn của công tác tâm lư chiến, chiến tranh chíng trị ... ngay từ giai đọan đào tạo chiến sĩ.

Các h́nh thức thăng tiến

Thế nào là ư nghĩa đích thực của "tiến bộ" ?

Tiến bộ hoàn toàn không có ư nghĩa là hủy diệt mọi cái cũ đă có để làm lợi mới tất cả. Điều này đi ngược với tính cách đồng nhất và liên tục rất thiêng liêng nơi bản ngă con người. Vậy trong hiện tượng tiến bộ, những yếu tố khi xuất hiện chỉ giúp nâng cao nhựng yếu tố cũ và nếu như có yếu tố cũ nào xấu xa gây hại, sự triệt tiêu cũng chỉ đệm tiến. Như thế trong lúc tiến bộ, tiềm năng tiềm lực của mỗi cá nhân được bảo toàn và canh tân theo một nhịp liên tục bền bĩ.

Với quan niện trên, ta thử đối chiếu nhân cách "quân nhân" với nhân cách khác trong toàn bộ bản ngă một người thanh niên. Kết quả trông thấy là luôn luôn một mẫu chiến sĩ lư tưởng giúp ích rất nhiều cho sự thành tựu thành một con người lư tưởng và ngược lại, một người sẵn tốt sẽ dễ trở nên một chiến sĩ tốt. Các nhân cách này luôn luôn bổ xung cho nhau, nâng cao lẫn nhau. Rất nhiều trường hợp đă cho thấy đời lính đă chữa lành rất nhiều những bệnh tật tâm lư (như tánh dễ mắc cỡ vô cớ, tính mộng du, tánh dễ đổi ư bởi quyết định hời hợt ...) và dĩ nhiên, cả những bệnh tật thân xác. Những tư tưởng bi quan yếm thế, phiền muộn phù phiếm ... nơi một số người, sẽ biến mất, đời lính đă cống hiến cho họ những mối bận tâm (pré-occupation) và bận rộn (occupation) phong phú ư nghĩa cao cả với đối tượng rơ rệt dứt khoát, thay v́ những khỏang trống rỗng trong tâm hồn hay những sự nhàn hạ phi lư đáng tội nghiệp.

Trong sự giao thoa nói trên, ta đă thấy rơ được sự ổn định về tinh thần, tư tưởng - điều tốt này nuôi dưỡng cho các nhịp thăng tiến khác. Như đối với óc hiếu học, trong Quân đội đă không ngừng tổ chức các khoá về mọi ngành chuyên môn với các điều kiện theo dọc thật dễ dăi. Ngoài ra, con số quân nhân theo học trực tiếp hay hàm thụ ở các trường trung học, đại học không phải là con số không đáng kể. Người quân nhân luôn luôn có quyền ghi tên học, dự thi các ngành học văn hóa, phổ thông theo ư thích của ḿnh. Một kiến thức uyên bác luôn luôn là một hỗ trợ lớn cho việc thực thi các nguyên tắc lănh đạo chỉ huy.

Có một số người hiểu lầm là khi nhận ngũ, nếu những dự tính ngoài đời sống dân sự bị hủy bỏ th́ ngựi ta không c̣n cách nào tiến thân nữa. Không hề có một sự cưỡng ép như thế. Ngoài những điều kiện tối đa mà Quân đội đă cung cấp cho người thanh niên thỏa măn được ḷng ham học hỏi của ḿnh, Quân đội c̣n là những thành phần được toàn thể xă hội tôn trọng và dành cho nhiều ưu tiên trong mọi lănh vực. Vấn đề ở đây chỉ là một sự chọn lựa khôn ngoan để hướng học, hướng nghiệp và một sự phân định khéo léo giữa những th́ giờ dành cho nhiệm vụ và những công việc hữu ích mà ta tự ư muốn làm thêm để phong phú hoá con người ḿnh.

Tạm kết

Về thân phận giới trẻ miền Bắc, chế độ Cộng Sản chỉ có một lối đào luyện duy nhất là nhồi sọ bằng chủ nghĩa Mác-xít rồi sua tất cả vào trận chiến xâm lăng miền Nam Việt Nam. Đối diện với con đường phi nhân điên rồ đó, quả thực Quân đội miền Nam ta đă ôm vào ḷng tầng lớp thanh niên bằng một ṿng tay nhân bản.

Mười tám năm kiên tŕ ngăn làn sóng Đỏ, Quân đội ta đă thực sự trưởng thành và sẽ c̣n tiến mạnh, tiến măi v́ mỗi phần tử trong đó đă không ngừng thẳng tiến, không ngừng lớn mạnh.

SVSQ Phạm Việt Hùng        

MỤC LỤC 

Ban Biên Tập
H́nh Xung Phong
Thư Chỉ Huy Trưởng

22 Năm Đào Tạo Cán Bộ Quân Sự
Anh lính Sư Đoàn 5
H́nh thức chiến thuật của VC và biện pháp đối phó của Ta
Hành quân Lam Sơn 719 tại Hạ Lào
Lá thư tiền đồn
Quà nào cho em
28 Tuần đổ mồ hôi thao trường
Ngày dựng cờ Tổ Quốc
Cho những người nằm xuống
Hời
Sự thăng tiến con người trong Quân Đội
Hành trang lên đường
Tạ từ trường yêu
Tính trào lộng trong văn chương VN
Những ngày vắng nhau
Cho ngày mai ḥa b́nh
Đứa con yêu
Bút kư của lính
Nếu nàng hỏi
Bất Khuất dưới một tên gọi


Hành Khúc ...

Thủ Đức hành khúc
SVSQ Thủ Đức hành khúc


H́nh Ảnh ...

Những h́nh ảnh từ Tiểu Đoàn Gia Long
Bằng Thiện Xạ, Nhảy Dù .....
Những h́nh ảnh cách đây 22 năm (trước năm 1973)
Những h́nh ảnh ngày nay (1973)
H́nh ảnh phóng sự ...
Kết quả huấn luyện
Bằng tốt nghiệp căn bản SQBB
Bằng bảo toàn Quân Dụng
Căn cước Quân Nhân
Chứng chỉ Tại Ngũ
Thẻ Lảnh Lương
Sự vụ lệnh
Nghị định thăng cấp Thiếu úy cho khóa 8B+C/72
Nghị định thăng cấp Thiếu Úy
Chứng nhận tử thương


Khoá 8 B+C/72

Bộ chỉ huy Tiểu Đoàn 3 SVSQ
Sinh hoạt Tiểu Đoàn 3 SVSQ
Ngày Quân Lực 19-6-1973
H́nh lễ măn khóa BK - Video

Đại Đội 31
   Trung Đội 311    Trung Đội 312
      Tiểu Đội 1        Tiểu Đội 1
      Tiểu Đội 2        Tiểu Đội 2
      Tiểu Đội 3        Tiểu Đội 3
      Tiểu Đội 4        Tiểu Đội 4
   Trung Đội 313    Trung Đội 314
      Tiểu Đội 1        Tiểu Đội 1
      Tiểu Đội 2        Tiểu Đội 2
      Tiểu Đội 3        Tiểu Đội 3
      Tiểu Đội 4        Tiểu Đội 4
   
Đại Đội 32
   Trung Đội 321     Trung Đội 322
      Tiểu Đội 1         Tiểu Đội 1
      Tiểu Đội 2         Tiểu Đội 2
      Tiểu Đội 3         Tiểu Đội 3
      Tiểu Đội 4         Tiểu Đội 4
   Trung Đội 323     Trung Đội 324
      Tiểu Đội 1         Tiểu Đội 1
      Tiểu Đội 2         Tiểu Đội 2
      Tiểu Đội 3         Tiểu Đội 3
      Tiểu Đội 4         Tiểu Đội 4
   
Đại Đội 33
  Trung Đội 331      Trung Đội 332
      Tiểu Đội 1         Tiểu Đội 1
      Tiểu Đội 2         Tiểu Đội 2
      Tiểu Đội 3         Tiểu Đội 3
      Tiểu Đội 4         Tiểu Đội 4
  Trung Đội 333      Trung Đội 334
      Tiểu Đội 1         Tiểu Đội 1
      Tiểu Đội 2         Tiểu Đội 2
      Tiểu Đội 3         Tiểu Đội 3
      Tiểu Đội 4         Tiểu Đội 4
   
Đại Đội 34
   Trung Đội 341      Trung Đội 342
       Tiểu Đội 1         Tiểu Đội 1
       Tiểu Đội 2         Tiểu Đội 2
       Tiểu Đội 3         Tiểu Đội 3
       Tiểu Đội 4         Tiểu Đội 4
   Trung Đội 343     Trung Đội 344
       Tiểu Đội 1         Tiểu Đội 1
       Tiểu Đội 2         Tiểu Đội 2
       Tiểu Đội 3         Tiểu Đội 3
       Tiểu Đội 4         Tiểu Đội 4
   
Đại Đội 35
   Trung Đội 351      Trung Đội 352
       Tiểu Đội 1         Tiểu Đội 1
       Tiểu Đội 2         Tiểu Đội 2
       Tiểu Đội 3         Tiểu Đội 3
       Tiểu Đội 4         Tiểu Đội 4
   Trung Đội 353      Trung Đội 354
       Tiểu Đội 1         Tiểu Đội 1
       Tiểu Đội 2         Tiểu Đội 2
       Tiểu Đội 3         Tiểu Đội 3
       Tiểu Đội 4         Tiểu Đội 4

Danh sách SVSQ theo thứ tự

Họ
Tên
Kỷ Yếu
Đại Đội

Tin tức sinh hoạt