Page 133 - BẢN TIN SINH HOẠT CƯ AN TƯ NGUY SỐ 5
P. 133

133

                                                               hành khắp năm châu bốn bể vì ngày nay đâu


                Hoài Niệm về Quốc Học                        đâu  cũng  in  hình  dấu  vết  của  cựu  học  sinh
                                                               Quốc Học.


                               Trần Xuân Thời                  Nếu quan niệm gặp nhau là một cơ duyên, vào
                                                               chung trường, ngồi chung lớp là một sự tiến
                Các trường trung học thường mang tên  bộ  và  cùng  tốt  nghiệp  ra  trường  là  một  sự
         một danh nhân như Pellerin, Taberd, Puginier,  thành công thì những cựu học sinh tốt nghiệp

         Pétrus  Ký,  Chu  Văn An,  Trưng  Vương,  Gia  Quốc Học đều đã công thành danh toại.
         Long…  nhưng  đặc  biệt  một  ngôi  trường  tọa              Tôi  còn  nhớ  vào  năm  1958,  khoảng
         lạc tại đất thần kinh, biểu tượng cho nền giáo        cuối  hè  và  đầu  thu,  tôi  nạp  đơn  vào  lớp  Đệ

         dục  quốc  gia  mệnh  danh  là  “Trường  Quốc         Tam Quốc Học. Như truyền thống đã định tất
         Học” (Collège National) sánh với danh xưng            cả ứng viên phải trải qua một kỳ thi nhập học.

         “Quốc Học Viện” vào đời nhà Trần…
                                                               Tôi  không  nhớ  đã  thi  những  môn  gì  nhưng
                Quốc  Học,  trường  trung  học  đầu  tiên  đây là một loại "contest” đã loại một số học
         của Việt Nam, được thành lập năm 1896 năm  sinh  không  được  nhận  vào  ngôi  trường  nổi

         Thành  Thái  thứ  8.  Tên  trường  “Quốc  Học”  tiếng nầy.
         cũng thăng trầm theo vận nước nổi trôi. Năm                  Năm Đệ Tam là năm học tà tà, dưỡng
         1907, chính phủ bảo hộ Pháp đã ép Vua Thành           sức cho năm đệ nhị chuẩn bị xông pha trường

         Thái thoái vị và phong Vua Duy Tân lên kế vị.         thi trận bút. Năm Đệ nhị “tình hình chiến sự”
         Năm 1916 Vua Duy Tân bỏ kinh thành theo               có vẻ  gây  cấn  hơn, chẳng những  phải  “gạo”
         nghĩa  quân  kháng  chiến  chống  Pháp.  Người        bài  cho  đệ  nhất  và  đệ  nhị  lục  cá  nguyệt  mà

         Pháp  phong  Vua  Khải  Định  kế  vị  Vua  Duy        còn phải học kỳ cho kỳ thi Tú tài I cuối năm.
         Tân. Vua Khải Định băng hà năm 1925. Vua              Thường thường tôi dùng 2/3 thì giờ để học bài

         Bảo Đại nối ngôi và muốn vinh danh tiên đế            thầy giảng trong chương trình và 1/3 đọc thêm
         nên  đổi  tên  trường  Quốc  Học  thành  trường       những gì không được giảng dạy nhưng có liên
         Khải Định. Sau năm 1954 trường được đổi tên           quan đến chương trình như thế sẽ khỏi bỡ ngỡ

         là  Trường  Ngô  Đình  Diệm,  nhưng  đến  năm         khi  đề  thi  liên  hệ  đến  kiến  thức  tổng  quát.
         1956, dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa, châu lại            Cũng theo cách học nầy mà tôi trúng tuyển dễ

         về hiệp phố, danh xưng Quốc Học lại trở về            dàng hai kỳ Tú tài I và II.
         với mái trường xưa.
                                                                      Đã khá lâu nên không nhớ rõ hết các đề
                Quốc  Học  đã  đào  tạo  biết  bao  nhiêu      thi, duy chỉ có hai đề thi có phần lý thú nên

         nam  thanh  nữ  tú  phục  vụ  trong  mọi  ngành       khó quên. Đó là đề thi Tú Tài I-1960 về văn
         sinh hoạt của quốc gia. Năm nay, lễ kỷ niệm           chương VN “Con người do 3 yếu tố tạo thành:
         126 năm (1896-2022) Quốc Học không những              Địa  phương,  giống  tộc  và  thời  đại,  bạn  hãy

         sẽ diễn ra tại miền sông Hương núi Ngự, chốn          căn  cứ  vào  văn  chương  thế  kỷ  thứ  XIX  để
         cố đô  nghiêm  mật  mơ  màng  mà  sẽ được  cử



                                         Bản Tin SH/CATN Số 5 PHÁT HÀNH NGÀY 24/12/2021
   128   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138