Page 137 - BẢN TIN SINH HOẠT CƯ AN TƯ NGUY SỐ 5
P. 137

137

                (3) Người trọng chữ tín mà không học  người  kiêu  căng,  chỉ  biết  nói  và  không  biết

         thì có hại là dễ bị lừa gạt.                          nghe  thì  không  học  hỏi  gì  được.  Khiêm

                (4)  Người  thích  sự  ngay  thẳng  mà         nhường tức là hỏi người dưới không lấy làm
         không học thì hóa ra nóng nảy.                        thẹn “Bất sỉ hạ vấn”.

                (5) Người dũng cảm mà không học thì                   (2) Có thiện chí tìm hiểu hỏi han. Đức

         hoá ra phản loạn.                                     Khổng Tử  nói:  “Người  nào  không  hỏi  “phải
                                                               làm sao?” thì ta cũng chẳng có cách nào chỉ
                (6)  Người  cương  quyết  mà  không  học       bảo cho được. Kẻ nào không hăng hái muốn
         thì hóa ra cường bạo.
                                                               hiểu thì ta không thể giúp cho hiểu được, kẻ
                Giáo  dục  không  chỉ  là  học  từ  chương  nào không tỏ ý kiến thì ta không thể giúp cho

         trích cú để lãnh được mảnh bằng theo sách vở  phát biểu ý kiến được. Ta vén lên cho một góc
         mà phải biết suy luận, áp dụng kiến thức vào  mà chẳng tự tìm được ba góc kia thì ta không

         những hoàn cảnh khác nhau vì mỗi hoàn cảnh  giảng cho thêm nữa”.
         đòi hỏi một phương cách riêng để giải quyết                  Thế thì giáo huấn cũng còn tùy người,
         vấn  đề.  Do  đó  “tri  và  hành  phải  hợp  nhất”.   tùy  tánh  nết,  tùy  trí  tuệ,  tư  cách  của  mỗi

         Học mà không biết đem sự hiểu biết áp dụng            nguời, cũng như may áo, tùy kích thước của
         vào  đời  sống  thì  kiến  thức  đó  hoàn  toàn  vô   mỗi người." Cưỡng bách giáo dục tại một số

         dụng, cho nên Luận Ngữ có câu: “
                                                               quốc  gia  tân  tiến  thường  đến  lớp  9  (đệ  tứ)
              Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ”.        hoặc lớp 12 (đệ nhất), phần học còn lại là do

                Học mà đem ra áp dụng được thì chẳng           thiện chí muốn tiếp tục sự học. Phương pháp
         phải  vui  lắm  sao!  Tham  gia  chiến  trận  khi     giáo huấn tùy người có từ trên 2000 năm về

         quốc gia lâm nguy, thưc hiện các công tác sinh        trước, ngày nay nhiều đại học đang áp dụng
         hoạt xã hội, chính trị, văn hoá, kinh tế, y tế,       các chương trình giáo dục “University without
         giáo dục khi thái bình… đều là những cơ hội           wall”  và  các  chương  trình  “Nontraditional”

         học  hỏi  chứ  không  phải  chỉ  đến  nhà  trường     Vào đầu thế kỷ 20 trường được xây mới, công trình

         mới gọi là học.

                                                               tức là cá nhân hóa chương trình cho phù hợp với
                Theo thầy Tử Lộ thì “Cai trị nhân dân,
         cúng  tế  thần  đất  đai,  mùa  màng,  thì  cũng  là   sở trường thực dụng của mỗi cá nhân.
         học, hà tất phải đọc sách rồi mới gọi là học”.               Con  nguời  được  thọ  tạo  như  những  viên

         Quan niệm này rất hữu lý và tiến bộ vì ngoài          ngọc quý. Nhưng ngọc bất trác thì bất thành khí,
                                                               hay như những cây gỗ qúy, nhưng nếu không biết
         lối học sách vở, còn phương pháp huấn luyện
                                                               trau dồi học hỏi thì gỗ quý sẽ biến thành gỗ mục,
         OJT (On the job training) ngày nay rất thịnh          mà “Gỗ mục thì không chạm khắc gì được, cũng

         hành tại các nước tân tiến.
                                                               như  vách  bằng  đất  bùn  thì  không  tô  vẽ  gì  lên
                Muốn học hỏi trước tiên phải:                  được”.

                (1) Khiêm nhường và phục thiện Những                  Phương pháp học hỏi hữu hiệu là vận dụng



                                         Bản Tin SH/CATN Số 5 PHÁT HÀNH NGÀY 24/12/2021
   132   133   134   135   136   137   138   139   140   141   142