Page 140 - BẢN TIN SINH HOẠT CƯ AN TƯ NGUY SỐ 5
P. 140

140

                                                               may nào ở miền quê tôi nhận may váy cả, nên
                                                               người ta phải tự may tại nhà.
                 Quần Không Đáy                                             Trong  Việt  Nam  Tự  Điển  Khai


                        ở Quê Tôi                              Trí  Tiến  Đức  váy  được  định  nghĩa  như  sau:

                        Vũ huy Thám SVSQ TB/TĐ k.16            “Váy đồ mặc của đàn bà may quây lại để che
                                                               hạ thể”. Như thế cũng có nghĩa là chỉ cần lấy

                 Ở  quê  tôi  có                               vải may quây lại là thành chiếc váy. Khi may
         câu  đố  về  chiếc  quần                              váy, phụ nữ quê tôi thường may đắp thêm vào
         không  đáy  hay  chiếc                                phần trong ngay sau mông của váy một miếng

         váy như sau:                                          vải vuông nữa, để khi mặc có thể ngồi lê ngồi
                                                               lết, mà không ngại váy mau rách, hầu kéo dài

            Vừa tầy cái thúng                                  đời sống của một chiếc váy.
            Mà thủng đôi đầu                                           Mặc  váy  trong  thực tế  cũng  có  nhiều
               Bên Ta thì có                                   thuận lợi. Khi đi qua chỗ lội ngưởi ta có thể

            Bên Tầu thì không                                  vén lên cao dễ dàng và gần như ngang bằng
                                                               với  cạp  váy.  Vào  mùa  hè,  dù  đi  ngược  hay
                 Vào thời gian trước năm 1945, hầu hết  xuôi chiều gió, đôi lúc có thề có một làn gió

         phụ nữ trong vùng quê tôi đều mặc váy. Để  nhè  nhẹ  thổi  luồn  vào  bên  trong  váy  khiến
         may váy dân quê vùng tôi thường mua vải ta  những vùng da thịt bị che phủ bởi váy cũng
         hay  vải  Tây  ()  trắng,  đem  về  nhuộm  bằng  cảm  thây  mát  mẻ  hơn. Nhất  là khi  “đấu trí”

         nước củ nâu trước để may quần áo nói chung.  trong một ván “cờ người” bên nữ cũng không
         Riêng việc may váy thì vải trắng sau khi đã  cần phải làm những thủ tục cởi mở rườm rà

         nhuộm  nâu  đúng  mức  lại  được  nhuộm  đen  như khi mặc quần, mà chỉ cần tốc váy lên là
         bằng bùn  kinh niên.  Loại  bùn  kinh  niên  này  có thể ứng chiến tức thì.  Khi thay váy cũng
         chỉ có thể lấy từ một cái ao nào đó trong làng  không cần phải tìm một nơi chốn kín đáo, mà

         mà hàng chục năm trước không hề được nạo  chỉ cần mặc lồng váy sạch bên ngoài váy dơ
         vét.                                                  rồi lột váy dơ ra là xong.

                 Cái  váy  hay  quần  không  đáy,  tuy  cần           Trong  một  vài  trường  hợp  cần  thiết
         thiết trong đời sống dân gian, nhưng lại bị coi  người ta có thể dùng váy thay lưới hứng trái
         là một vật ô uế, xui xẻo. Các cụ nhà ta ngày  cây khi hái như cam, quýt, vú sữa v.v… còn

         xưa có thành kiến với cái váy, nên cho rằng,  hứng dừa như đã mô tả trong tranh Đông Hồ
         tao nhân mặc khách mà đụng đến cái váy là  thì cần phải xét lại, vì trái dừa nặng hai, ba ký

         chữ nghĩa theo gió bay đi. Học trò trước khi đi  lại được thả từ độ cao hai, ba thước hay hơn
         thi mà chạm đến cái váy là chắc chắn thi rớt.  nữa thì dù váy mới cũng có thể bị lủng; có lẽ
         Trước khi ra khỏi nhà để làm một việc nào đó  đây chỉ là một tranh biếm họa. Một điều lợi

         mà sờ mó đến cái váy là đi không lại trở về  khác  nữa  là  khi  cắt  vải  may  váy  hầu  như
         không. Cũng vì thế mà hầu như không có nhà  ngưởi ta không phải bỏ đi bất cứ một mẩu đầu



                                         Bản Tin SH/CATN Số 5 PHÁT HÀNH NGÀY 24/12/2021
   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145