Page 143 - BẢN TIN SINH HOẠT CƯ AN TƯ NGUY SỐ 5
P. 143

143

                        Chữ  “quần”                             con trai chẳng may lấy được môt cô vợ, mà

         trong  bài  này,  nên  được                            “sự đời” của cô ta lại “nhẵn thín” thì cậu ta
         hiểu  là  “quần  không                                 lâm vào một tình thế “tiến thoái lưỡng nan”.
         đáy”, sở dĩ phải hiểu như                              Bỏ vợ ngay sau đêm tân hôn là kẻ bất nhân,

         thế  là  vì,  một  khi  “Đàn                           tiếp tục sống với cô vợ là chấp nhận sống một
         bà qua đó vén quần lên”                                cuộc đời nghèo khó mãn đời. Sở dĩ trong xã

         theo đúng nghĩa của chữ                                hội ta có thành kiến như thế, có lẽ bắt nguồn
         quần,    thì  dù  là  cố  tình                         từ một ngạn ngữ lâu đời của người Tầu nói
         vén  cao  đến  đâu  đi  nữa,                           rằng: “Trường túc bất tri lao - Vô mao bần

         cũng  không  thể  nào  qua                             chí tử”.
         được đũng quần. Với một                                     Xã hội ta lại không chấp nhận cho trai

         mức vén có giới hạn như thế, trong khi đó ông  gái  “thử  lửa” với nhau trước ngày  cưới, nên
         Cuội lại ngồi trên  “cao vòi vọi” thì làm thế  người  con  trai  chỉ  có  thể  biết  của  quí  của
         nào ông ta có thế nhìn thấy cái “trắng như con  người vợ “vô mao” sớm nhất là vào đêm tân

         cúi” () của đàn bà qua chỗ lội được. Hơn nữa,  hôn  mà  thôi. Nếu vào  đêm  ấy  chàng trai  trẻ
         vào  thời  gian  cụ  Tam  Nguyên  Yên  Đổ  sáng  mới khám phá ra được điều bí mật của người

         tác bài thơ này phụ nữ nước ta ở nông thôn  tình trăm năm, thì chỉ còn có nước kêu Trời.
         đều mặc váy.                                                -Chỗ lội làng Thạch Cáp: Khi đọc bài
               Đọc  “Chỗ  Lội  Làng  Ngang”  của  cụ  thơ  “Chỗ  Lội  Làng  Ngang”  của  cụ  Tam

         Nguyễn Khuyến, có nhiều người đã lạm bàn  Nguyên Yên Đổ, cũng đã làm cho tôi nhớ lại
         thêm rằng: Cái mà ông Cuội nhìn thấy “trăng  thời gian tám năm trong chiến tranh giữa Việt

         trắng như con cúi” của một phụ nữ tại “Chỗ  Minh Cộng Sản và Thực Dân Pháp. Vào thời
         Lội Làng Ngang” rồi “mỉm mép cười”, không  gian  ấy  làng  tôi  chẳng  may  trở  thành  tiền
         phải là cái “sự đời” của một phụ nữ đã trường  tuyến. Quân Pháp ở đồn Hưng Hóa, phía bên

         thành, mà là cái “sự đời” của một bé gái còn  kia sông Hồng đối diện với làng tôi, thường
         trong tuổi vị thành niên. Nhận xét này xem ra  bắn đủ các loại súng đạn sang làng tôi bất cứ

         cũng rất là hữu lý, vì nếu là sự đời của một  lúc nào, đôi khi còn hành quân vượt sông sang
         phụ nữ đã trưởng thành, thì khó có thể “trăng  càn quét  lảng tôi và  các làng  khác  ven sông
         trắng như con cúi” được, mà thường là “đen  Hồng nữa, nên dân làng tôi buộc phải di tản

         như mõm chó”.                                         vào  các  làng  khác,  nằm  khá  xa  sông  Hồng,
               *Một  vài  mẩu  chuyện  liên  quan  đến  một trong những làng mà gia đình đến tỵ nạn

         cái váy:                                              là làng Thạch Cáp cùng huyện Lâm Thao, tỉnh
               -Vô mao bần chí tư:  Trong xã hội Việt  Phú Thọ với làng tôi.
         Nam  trước  đây  cũng  như  hiện  nay  vẫn  có              Thạch Cáp là một làng nằm trên một gò

         thành kiến không mấy thiện cảm với một phụ  đất tương đối cao giữa cánh đồng chiêm trũng,
         nữ trưởng thành mà “sự đời” lại “trắng như  nên vào mùa mưa các lối đi trong làng này có

         con cúi”. Theo thành kiến này thì khi một cậu  nhiều chỗ nước sâu tới gối hay tới háng như


                                         Bản Tin SH/CATN Số 5 PHÁT HÀNH NGÀY 24/12/2021
   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148