Page 142 - BẢN TIN SINH HOẠT CƯ AN TƯ NGUY SỐ 5
P. 142

142

                      Em lạy mà nó chẳng tha                   phẩm của các thi nhân trước đây:

          Nó đem đút cái đầu                                         -Nữ sĩ Anh Thơ (1921-2005): Trong bài
               cha nó vào                                      “Đêm Ba Mươi Tết”, viết vào năm 1914, đã
               Người  ta  cũng                                 cho thấy chiếc váy  mới là  một điều mơ ước

         tin rằng cô gái trong                                 của các thiếu nữ nông thôn vào dịp tết Nguyên
         “Hái Chè” cũng mặc                                    Đán:

         váy như cô gái trong                                         Quanh bếp ấm nồi bánh chưng sùng sục
         “Trăng  Sáng”.  Nếu                                          Thằng cu con dụi mắt cố chờ ăn
         mặc  quần,  thì  cái                                         Đĩ nhớn mơ chiếc váy sồi đen rức

         thằng  “phải  gió”  không  thể  dễ  dàng  đút  cái           Bà lão già tính tuổi sắp thêm năm
         “đầu cha” của nó vào cái “sự đời” của cô gái                 -Thi sĩ Tú Xương (1870-1907): Trong

         hái chè được.                                         bài  “Năm  Mới”  cũng  đã  dùng  chiếc  váy  để
                -Mất váy thâm:                                 “đả kích” thói “trưởng giả học làm sang” của
                Trong vùng quê tôi có truyền tụng một  một  số  nam  nữ  nước  ta  vào  dịp  tết  Nguyên

         câu chuyện răng, một cô gái chua ngoa đang  Đán:
         tát nước bên đường, bỗng thấy một chàng trai                  Khéo bảo nhau rằng mới với me

         quần  trắng,  áo  the  mới,  đầu  đội  chiếc  khăn            Bảo nhau rằng cũ chẳng ai nghe
         thâm tay cầm chiêc ô đen, bèn cất tiếng trêu                      Khăn là bác nọ to tày rế
         chọc:                                                           Váy lĩnh cô kia quét sạch hè.


                 Hôm qua em mất váy thâm                              -Nữ sĩ Hồ Xuân Hương (1772–1822):

                        Hôm nay lại thấy anh cầm ô đen   Trong bài “Đánh Cờ” cũng đã đề cập đến cái
                Anh ơi hãy cho em xem                          váy,  song  từ  “váy”  được  bà  thay  bằng  tên
                Váy thâm em mất, ô đen anh đồng mầu  quân “tịnh” cho hợp với chủ đề:

                                                                        Thọat mới vào chàng liền nhảy ngựa
                Chàng  trai  vô  cùng  tức  tối,  vì  biết  cô       Thiếp vội vàng vén phứa tịnh lên …
         gái  chua  ngoa  này  xỏ  xiên  nên  giả  vờ  nghi

         ngờ mình ăn cắp váy của cô ta để làm ô che                   -Thi si Nguyễn Khuyến (1835-1909):
         đầu,  nên  đã  đáp  trả  bằng  những  lời  lẽ  chua  Trong bài thơ “Chỗ Lội Làng Ngang” cụ
         ngoa tương xứng:                                      Nguyễn Khuyến cũng đã đề cập đến cái váy

                        Nói thế là em đã lầm                   song lại được viết là “quần”:
                        Sáng  nay  anh  thấy  ông  nội  em,            Đầu làng Ngang có một chỗ lội,

         đội khăn thâm ra đình                                           Có đền ông Cuội cao vòi vọi;
                                                                        Đàn bà qua đấy vén quần lên,
               *Váy và thi nhân:                                       Chỗ thì đến háng, chỗ đến gối;

               Váy hay quần không đáy của phụ nước                   Ông Cuội ngồi trên mỉm mép cười,
         ta ngày xưa cũng đã xuất hiện trong nhiều tác                 Cái gì trăng trắng như con cúi?



                                         Bản Tin SH/CATN Số 5 PHÁT HÀNH NGÀY 24/12/2021
   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147