Page 24 - dacsan-bk-2011
P. 24

Nam  thụt  lùi  sự  tiến  bộ  đến  chừng  nào.  Phi  trường   kiêng dè thằng nào, con nào đâu, “xạt’ liền, “nạt” liền.
           người ta hiện đại, to lớn, văn minh, sạch sẽ quá sức.   Dẫu  sao  đi  nữa,  chúng  tôi  cũng  đã  hết  những  ngày
           Mình, cơm còn bửa đói bửa no. thì nói gì. Cơm phải   giang nắng, chạy  mưa thời làm nhang, bán nhang độ
           chia gạo ra 6 tô cho 6 đứa vừa con vừa cháu ngồi lựa   nhật, nuôi con, “khổ thấy mẹ”. Tôi vừa có foodstamp
           bông cỏ ra mới nấu ăn được. Hằng hà sa số bông cỏ đủ   dư mua đồ ăn khỏi trả tiền vừa có tiền mặt welfare trả
           loại trong gạo, có khi còn nhiều hơn gạo. Tụi nó phải   nợ Việt nam. Việc gì “cái thuở ban đầu” cũng đáng ghi
           có  một  cây  tăm  xỉa  răng,  một  cái  chén  nước.  Nhúng   nhớ. Làm sao mà không nhớ cho được cái công việc
           đầu  cây  tăm  vào  nước  cho  ướt  mới  chấm  dính  được   đầu tiên của tôi ở Mỹ là housekeeping cho Lữ Quán
           bông cỏ. Ðố ai lựa bằng tay không cho được. Vẫn cứ   Comfort Inn nằm bên trong đường Front. Chú Thanh,
           hợp tác xã, vẫn cứ tem phiếu, vẫn cứ hộ khẩu, vẫn cứ   người Thủ Ðức bình dị, người Trung Úy Biệt Kích lì
           tiêu chuẩn, vẫn cứ cái gì cũng quốc doanh...của cái thứ   lợm, ngày đầu tiên không chịu được, nổi sung “đụ me!
           Xã  Hội  Chủ  Nghĩa  thì  muôn  đời  Nước  Việt  Nam   tôi về, không làm”. Giải thích, năn nỉ lắm, chú chịu ở
           không bước ra khỏi vòng tối tăm, nghèo đói, lạc hậu   lại. Lúc ăn trưa, chú nói mà không dấu được nỗi buồn
           được. Nhớ lại khi máy bay cất cánh cao dần cao dần và   xa xăm rằng, ở tù về nghèo xơ nghèo xác, bà con ruột
           xa dần xa dần Phi Trường Tân Sơn Nhất, lòng tôi như   thịt xa lánh hết trơn. Ngày giổ họ, mình ráng đạp chiếc
           chùng lại cái tâm trạng nửa vui nửa buồn mà nước mắt   xe  đạp  sườn ngang  cũ  rich,  đèo  con  gà  mái  dầu  thật
           thì chảy dài! Có ai muốn bỏ nước mà đi đâu? Ðứa con   mập về Sài Gòn cúng. Người ta biết lấy con gà, không
           gái út của tôi 7 tuổi, ôm cứng ông nội không chịu đi.   biết hỏi mình một tiếng. Dựng chiếc xe đạp cà tàng vào
           Ba tôi đứng đó nhìn con cháu ra đi không biết bao giờ   hiên nhà, ra sau hè vấn điếu thuốc rê, tới lu nước múc
           trở lại. Tôi quây mặt qua chỗ khác mà lòng đau nhói.   một  gáo  nước  lạnh  uống,  vào  bàn  thờ  thắp  ba  cây
           Nhưng  phải  ra  đi.  Ra  đi  cho  đến  bây  gìờ  đã  hơn  18   nhang  lạy,  tôi  ra  về  trước  mắt  mọi  người,  có  ai  nói
           năm rồi mà tôi chưa một lần quây về. Ba tôi chết đó,   năng gì đâu!? Ðã ra tù hai năm rồi, cả nhà tôi chưa có
           cũng không về. Mồ ba tôi chôn đâu cũng không hay.    ai được ăn một miếng thịt. Con gà mái chở đi, chúng
           Những đồng tiền tôi gởi về cho các anh chị và các cháu   tôi thèm chảy nước miếng lắm chớ. Bà con mình tàn
           lo liệu rõ ràng là chưa đủ tấm lòng. Tiền đó, tình đâu!?.   nhẫn quá, nói gì người dưng nước lã! Hai anh em tôi
           Tôi biết. Tôi buồn lắm.                              ráng hết sức cũng chỉ tới 2 tuần, đúng 10 ngày hay 80
               Ngày tôi đến Mỹ, người của Hội Cựu Quân Nhân,    tiếng  đồng  hồ..  Ở  đây  đã  có  hai  cha  con  Trung  Úy
           của  Don  Bosco,  của  các  anh  chị  em  chưa  từng  quen   Thiện, người Huế làm từ vài tháng trước rồi. Họ chắc
           biết... đón ở phi trường  một đoàn xe dài như một phái   cũng không vui gì nhưng cũng không thấy buồn. Chùi
           đoàn ngoại giao cao cấp. Hết sức ngỡ ngàng. Hết sức   cầu tiêu đầy cứt, rửa bồn tắm đầy lông, dọn những cái
           cảm động. Lòng bổng nao nao câu thơ Tỳ Bà Hành của   quần lót đầy máu me... mà buồn ứa nước mắt. Hai anh
           Bạch Cư Dị “Ðồng thị thiên nhai lưu lạc nhân. Tương   em  vì  vậy  mà  cố  gắng  2  năm  trời  lấy  cho  được  cái
           phùng hà tất tằng tương thức”. Và một chiều Chủ Nhật   Diploma về Microprocessor Technology vào năm 1994
           vài ngày sau đó, anh bạn Ðình, Ðại Úy Không Quân lái   của trường Electronics Institute treo chơi cho đỡ tủi.
           trực  thăng  HU-1B  chở  tôi  đến  Don  Bosco  tham  dự   Cũng nhớ, giữa năm 1993 ở Lake Land, Florida vì
           buổi họp định kỳ hằng tháng của Hội Cựu Quân Nhân.   sợ làm housekeeping ở Kansas City, Missouri mà chạy
           Anh em gặp nhau mừng hết sức. Tôi đã khóc thật sự.   về  đó  làm  kitchen-helper.  Gọi  kitchen-helper  cho
           Ðã hơn mười bảy năm dài mới thấy lại Quốc Kỳ Việt    “ngon  cơm”  vậy  thôi,    chứ  thực  ra  chỉ  là  thằng  rửa
           Nam Cộng Hòa. Ðã hơn mười bảy năm dài, mới hát lại   chén cho bếp Nhà Hàng Nhật Bổn của một chú lùn trẻ
           một  cách  công  khai,  hùng  hồn  Quốc  Ca  Việt  Nam   tuổi  Phù  Tang.  Thằng  con  trai,  chưa  đến  ngày  vào
           Cộng Hòa “nầy công dân ơi! Quốc Gia đến ngày giải    trường, phụ ba kiếm tiền bước đầu trên đất Mỹ xa lạ,
           phóng...”. Ai có chai lòng bao nhiêu đi nữa cũng không   làm bus-boy, dọn dẹp chén bát, “clean up” bàn ăn, bàn
           khỏi  bùi  ngùi,  xúc  động!  Và  mới  qua  đầu  hôm  sớm   nấu, thảm, vách... Nó nói “ngán nhất là chùi mấy cái
           mai, tuyết đã rải trắng xóa bầu trời. “Ðẹp quá”, mấy   hood” treo trên bàn nấu đầy dầu, mở, trơn, cứng, khó
           đứa con lớn của tôi vén màn cửa sổ coi không chán.   chùi hết sức...mệt lắm! Ngày nào trong tuần mà chùi
           Nhưng tôi, vợ tôi và hai đứa nhỏ bảy tuổi và năm tuổi   “cái của nợ” đó, gần như trăm phần trăm thằng con về
           “lạnh chết cha”. Cái cô Lý, cô Hoa, chú Tý nhà ta làm   nhà muốn bỏ ăn. Thấy con mà tội nghiệp, Mình thì đã
           việc ở Don Bosco mướn nhà cho mình ở Mùa Ðông        đành, nhìn con không cam! Cũng không sáng sủa gì ở
           mà  không có “heat”. Họ trịch thượng ra kiểu ta đây,   đây, 5 tháng sau, gia đình lại đùm túm trở về Kansas
           người qua trước chê kẻ qua sau ù ù cạt cạt. Vốn bạn bè   City “xứ lạnh tình nồng” của Missouri ở cho đến bây
           thường  nói,  tôi  là  thằng  ngay  và  ngang  tính  nên,  có   giờ cũng gần 20 năm dài thường thược. Người ta nói

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 23
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29