Page 26 - dacsan-bk-2011
P. 26

những cái lệnh chết người như thế đó xét cũng đâu cần   mà ham”, tay quăng Tờ-Giấy-Bạc-Triệu ra bàn, miệng
           thiết lắm phải “nướng lính” như vậy.                 nói “đây chỉ là Sweepstake, một loại giấy quảng cáo,
               Hồi  mới  qua,  xuống  downtown  thi  bằng  lái  xe,   đùa chơi thường thấy ở Mỹ mà thôi, các ông bà chẳng
           sớn sác làm sao mà cả người mình táng vào tấm tường   cần làm gì, không cần gì tôi”. Chưa kịp dứt lời, ông ta
           kính sáng, trong, dầy cợm. Kính không bể. Mình sưng   đã đứng dậy, đi vào không thèm“shake hand”, không
           cái trán một cục. Thằng Mễ nào, con Mễ nào chùi gì kỹ   cần“see you again” gì hết. Cô thư ký còn nói được một
           dữ quá, mắt cataract của người trên 50 tuổi có 9 năm   tiếng “sorry” nhưng kèm theo một nụ cười nửa miệng
           lính, 9 năm tù, 8 năm sống ngất ngư dưới chế độ khắc   trịch  thượng,  đầy  ngạo  mạn,  rẻ  rúng.  Ðau  lòng!
           nghiệt  Xã  Hội  Chủ  Nghĩa  thấy  đường  đâu  mà  tránh.   Chuyện  nửa  vòng  trái  đất,  vấp  váp  cũng  là  thường
           May không ai thấy, không thì quê chết. Lái xe bên Mỹ   nhưng ham ăn “của trên trời rớt xuống” kiểu nầy thì
           chưa quen nước quen cái, đi Highway, Trafficway...cứ   mất mặt KBC quá. Nhà thơ Rudyard Kipling của Anh
           lộn vô Exit, lộn ra Exit mà lạc đường hoài. Mình cũng   nói: “Oh, East is East, and West is West, and never the
           tự an ủi cho mình rằng, ai lái xe ở cái xứ sở nầy mà   twain shall meet”, đại khái chúng ta thường nói, “Ðông
           chưa  từng  bị  lạc?  Một  hôm  lộn  tới  lộn  lui  làm  sao   là  Ðông,  Tây  là  Tây.  Ðông  Tây  không  bao  giờ  gặp
           nhiều tiếng đồng hồ vẫn không biết đường mà về. Rề   nhau”. Ai biết bên Mỹ chơi cái kiểu gì lạ vậy. Cũng
           rề tới cây xăng dùng điện thoại công cộng gọi về nhà   như một người anh em bạn tôi, tại thành phố nầy. Một
           bảo  thằng  con  giỏi  tiếng  Anh  dắt  ba  về.  Nó  hỏi  “ba   hôm nhậu “đả quá” kiểu ta đây “không say không về”.
           đang ở đâu?”. Tôi lung túng trả lời là “tao không biết   Ðúng,  chú  ta  say  mèm  mới  về.  Nhưng  người  say  có
           tao đang ở đâu nữa”. Nó cằn nhằn quá, “làm sao con   bao giờ chịu là mình say, cứ lái xe về?. May là, đêm
           tìm ba ra?”. May, ở đó cũng không xa nhà. Tôi đưa tờ   khuya  khoắc  ngày  Chủ  Nhật,  xe  chạy  ngoài  đường
           giấy có ghi địa chỉ và số điện thoại cho hai người Cảnh   cũng lơ thơ tơ liễu. Xe chú chạy tự do lane nầy qua
           Sát. Họ gọi con tôi không được rồi bảo theo họ mà về.   lane  kia  chưa  có  gì  đáng  tiếc  xẩy  ra.  Cũng  còn  chút
           Chắc thằng con tôi đã đi mà cũng không biết đi đâu để   tỉnh táo,  thoáng  nghĩ,  “phải  nhấn  nút  emergency  cho
           tìm tôi rồi. Già ở Mỹ khổ thiệt, có cái miệng mà cũng   đỡ  nguy  hiểm”,  chú  quờ  quạng  tìm  hoài  cái  nút  tam
           không  nói  được,  có  chiếc  xe  chạy  thì  chạy  lạc  hoài.   giác mà không ra. Ngừng xe lại, mở to đôi mắt và định
           Một  sáng  ngày  mùa  Ðông,  tuyết  rơi  trắng  trời,  lạnh   thần  cho  tỉnh  táo,  thấy  rồi,  chú  nhấn  nút,  vịn  xe  đi
           thấu xương, ông bà Thanh cùng thằng con trai lớn vào   chung quanh xem cho chắc ăn. Bốn đèn trước sau đã
           nhà năn nỉ hết sức, nhờ tôi cùng đi đến văn phòng luật   cháy,  tắt,  cháy,  tắt. Trước  khi  tiếp  tục  con  đường  về
           sư “đã có anh Liêm hẹn rồi”. Hết sức ngỡ ngàng! Tôi   nhà, luôn tiện chú dựa đầu vào xe, đứng “xả cái bầu
           tự  hỏi,  “ông  bà  nầy  có  chuyện  gì  mà  cần  luật  sư?”.   tâm sự” xuống đầy đường một cách thoải mái và khoái
           Chẳng  biết  trời  cao  đất  rộng  là  dường  nào,  “ừ  thì  đi   chí.  Một  chiếc  xe  chạy  qua  bóp  còi  te,  te,  te...Một
           giúp  chú  thím”  cũng  chẳng  chết  thằng  Tây  nào.  Chú   chặng  dài,  xe  Police  theo  sau  “quây  đèn”  vàng,  đỏ,
           bắt  tôi  phải  veston,  cravaté  như  hai  cha  con  của  chú   xanh  nhấp  nhá.  “Chết  cha  rồi!”,  chú  nói  nhỏ  giọng
           “cho lịch sự”. Trong lúc ngồi chờ khoảng nửa giờ đồng   nhừa nhựa. Một cách khó khăn, chú tấp xe vào lề. Một
           hồ, chú vừa kín đáo vừa bí mật vừa trịnh trọng rút ra tờ   Cảnh  Sát  bước  tới,  hỏi  “do  you  need  help?”.  Bình
           giấy được cuộn tròn, dấu hết sức kỹ lưỡng trong mình   thường, tật cà lăm và kém Anh Văn đã làm chú nói mà
           thím. Ðố mà tôi biết gì, tôi thấy gì trong lúc nầy và ở   không ai hiểu rồi, huống gì bây giờ. Chú bấm nút cho
           đây. Chú nói “anh chỉ nói, nhờ Luật Sư lảnh giùm tôi   cửa chạy xuống, thò đầu ra ngoài nói một tràng nhiều
           số  tiền  mười  một  triệu  tám  trăm  tám  mươi  ba  ngàn   quá mà sau nầy kể lại, chú cũng không biết mình đã
           đồng theo như giấy tờ ghi ở trỏng”. “Trời ơi! Chú giỡn   nói gì. Hơi rượu bay ra nồng nặc. Còng Số 8 lạnh và
           chơi”, tôi lạnh cả người nói với chú như vậy. Ðã đến   đau  nơi  hai  cổ  tay,  chú  tỉnh  rượu  liền  và  biết  mình
           đây lại ra về hay sao? Tôi vừa đưa Tờ-Giấy-Bạc-Triệu,   “lảnh thẹo”. Chi phí cho mọi sự qua đi cũng hết cả ba
           chú Thanh nói như vậy vừa đánh liều “ba xí ba tú” cái   ngàn đô la. Ba ngàn đô la lúc mình mới qua chưa hơn
           vốn liếng ngọng nghịu, kém cỏi tiếng Anh của mình.   một năm và đi làm mới được vài tháng. Vợ nhằn quá!.
           Người luật sư già không biết có nghe được gì không,   Biết  sao!?  Ham  vui  cũng  có  cái  giá  của  nó.  Có  một
           nhìn cô thư ký đã trẻ lại còn thật đẹp mà nói với cô ta   điều, chú ngộ ra rằng, bây giờ mình đã lớn tuổi rồi, đâu
           điều gì đó, tôi không nghe, không biết. Hai người lững   còn  thuở  sung  sức  ngày  xưa  đánh  giặc  liên  miên  rồi
           lờ  mĩm  cười,  tôi  thấy  như  có  cái  gì  hơi  bất  bình   nhậu cũng liên miên, có sao đâu!? Hồi còn ở Trại Tù
           thường, có cái gì dè biểu trong đó. Liếc qua Tờ-Giấy-  K1  Vĩnh  Phú,  khoảng  những  năm  1979,  1980  không
           Bạc-Triệu, người luật sư già nét mặt vừa như thương   biết từ đâu, những anh em trong tù đồn là,”những bọn
           hại mà cũng vừa như khinh bỉ cái bọn nhà quê “nghèo   tù mình sẽ được Phủ Cao Ủy Tỵ Nạn Liện Hiệp Quốc

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 25
   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31