Page 27 - dacsan-bk-2011
P. 27

bốc  đi  Mỹ,  Canada,  Úc...”.  Những  người  giỏi  tiếng   mà cũng có thể là cái ghế, cục gạch, chiếc chiếu...”xi
           Pháp  còn  tô  thêm,  “Phủ  Cao  Ủy  Tỵ  Nan  Liên  Hiệp   phần” để bán chỗ mỗi cái 5 đồng. Tài xế, lơ xe là ông
           Quốc là le Haut-Commissariat des Nations Unies pour   hoàng, là hung thần gây biết bao nhiêu oan khiên cho
           le  Réfugiés,  viết  tắt  là  HCR”.  Tôi  khoái  nghe  ba  cái   chị em phụ nữ buôn chuyến đường dài. Ngày xưa tôi
           chuyện tào lao nầy nên, thuộc lòng mấy chữ Pháp, bây   học, “Chủ Nghĩa Cộng Sản nhằm bần cùng hoá nhân
           giờ  viết lại  mà  không  sợ  sai.  Có  nhiều  bà,  nhiều chị   dân”,  bây  giờ  mới  thấy,  sao  mà  đúng  quá.  Rõ  là,
           vạn dặm ra “thăm nuôi” chồng còn đem theo đôi giày,   chuyện mấy tay Việt Cộng ngu muội, nói “một ngàn lẻ
           bộ đồ vét, cái cà vạt và lời dặn dò, “anh đi bình yên”.   một đêm” cũng không hết cái dã tâm phá tan đất nước
           “Anh đi bình yên”, không phải Mỹ, Canada hay Úc mà   Việt Nam, lẻ ra sánh ngang bằng Ðại Hàn, Ðài Loan
           “anh đi bình yên” dưới lòng đất Bắc lạnh lùng, khắc   hay ít nhất như Singapore, Thái lan, Nam Dương... đâu
           nghiệt, không có một nấm mồ. Trong những tột cùng    tàn tạ như Căm Bốt, Lào...lúc bấy giờ! Nói cho cùng,
           đau khổ và bi ai, con người vượt ra thực tại, lang thang   họ chính là những kẻ thù, là những tên tội đồ của dân
           đi  tìm  mộng  để  ủy  lạo  tâm  sự.  Mộng  thường  không   tộc, đáng bị lịch sử phết đen mấy chữ ngắn gọn “Việt
           thực, xa vời, hư ảo...tếu. Những người tù tiếp tục lao   Cộng  là  một  khối  u  ác  tính,  là  dấu  tích  dã  man  của
           động khổ sai, biệt xứ, còm cõi tháng ngày xơ xác, lầm   nhân loại trên đất nước Việt nam”. Cách đây hai năm
           lũi...theo số phận an bài. Những bà vợ ở nhà, có người   và mới Thứ Sáu vừa qua, ngày 7 tháng 5 năm 2010 tức
           chung thủy keo sơn, có kẻ thiếu kiên nhẫn đợi chờ, bỏ   ngày 24 tháng 3 năm Canh Dần, thằng con út ra trường
           đi.  Những  đứa  con nhẹ tình  ruột  thịt  với  cha,  có  khi   Ðại Học 4 năm như chị nó, vợ chồng chúng tôi mừng
           còn oán hận. Ðời tù một người chiến sĩ, trăm cay ngàn   lắm. Nghĩ, nếu không qua đây mà “kẹt” ở Việt Nam thì
           đắng!  Sống  đau  hơn  chết  để  khỏi  sống  một  đời  tang   tụi nó “làm gì trời”! Dẫu không hơn ai nhưng không
           thương.  Năm  1984,  tôi  ra  tù  từ  Trại  Tù  Z30C  Hàm   “băng  đảng”,  “xì  ke  ma  túy”,  “rượu  trà  “,  “cá  độ”,
           Tân. Ðã 9 năm “Giải Phóng”, người ta đem đất nước    “Casino”,  “trai  gái  lăng  nhăng”...là  mừng  rồi.  Ngày
           Việt Nam thụt lùi lại trăm năm văn minh tiến bộ. Tôi đi   hôm qua, tới nhà một anh bạn ăn giổ, gặp hai ông ngồi
           “Xe Con Chở Khách” về Phan Thiết. Một chiếc xe đò    khoe con, đứa đang học Bác Sĩ, đứa đã ra Bác Sĩ. Họ
           lỡ chạy bằng than củi, cũ kỹ, dơ dáy, nóng...Người trên   huyên thuyên không còn chỗ nào mình “chun” lời nói
           xe toàn là mấy bà, ngồi chật ních không làm sao nhúc   vô.  Nhưng  họ  không  dám  khoe  những  đứa  con  “bán
           nhích cục cựa. Hàng hóa toàn là “hạ cám” , không có   trời không mời thiên lôi”. Vợ chồng tôi như đa số anh
           “thượng  vàng”,  chất  nghẹt  xe,  ngộp  thở.  Thùng  than   chị em ở đây, nhà cửa, xe cộ không mắc nợ,  cơm ăn
           gắn sau xe đỏ rực, nóng hết sức  nóng, thỉnh thoảng   đầy đủ , vui vui làm một chai beer, xem TV hay gỏ cọc
           phà vài cục than lửa vào xe như muốn đốt cháy cái tàn   cọc computer, nhìn  các con lành lặn lại có một chút
           tích lạc hậu của cái gọi là Xã Hội Chủ Nghĩa, trở về ít   học vấn... là hạnh phúc lắm rồi. Dám gì đòi hỏi nữa.
           nhất cái thời trước “Ngày Giải Phóng”. Hồi đó từ Sài   Có ích kỹ lắm không? Người ta hết sức tội nghiệp, đẻ
           Gòn  ra  Phan  Thiết,  chúng  tôi  đi  Xe  Ðò  Hiệp  Hưng,   con ra đã tật nguyền, nhà cửa lại nghèo đói...cái ăn cái
           mỗi người một ghế bành, ngồi thoải mái. Trong xe có   mặc còn chưa đủ, tìm đâu ra cái học, có gì để khoe với
           máy lạnh, có TV, có nhạc, có một bịch nước trà đá...Có   khoang.  Mình  dẫu  không  nói  quá  lời  nhưng  nói  quá
           những chuyện, đố trời mà biết, nếu ai không ở trong   nhiều, người ta cũng tủi chứ. Tội nghiệp! Những năm
           cái đất nước thời Việt Cộng phá hết cái văn minh, sự   tháng đầu qua Mỹ, cứ mùa Football là mình buồn thúi
           giàu có của Miền Nam Việt Nam đem cái nghèo đói,     ruột. Mở TV ra là thấy mấy anh chàng Mỹ to con lớn
           dốt nát ngoài Bắc vào, gọi là giải phóng. Ðường phố   xác, ăn mặc kỳ quái, quăng banh bầu dục rồi ôm nhau
           Sài Gòn, người dân nghèo đói nằm đầy, lây lất kiếm   vật lộn chất đống mà người coi sao đông quá, hào hứng
           ăn. Từ khúc đường Minh Mạng nối dài qua Ngả Sáu      quá.  Mình  cứ  nghĩ,  Football  là  đá  banh  chứ.  Ai  đời,
           Chợ Lớn đến Ðại Học Xá Minh Mạng, Trường Trung       Football là môn chơi lạ quá là lạ, trên trái đất, chỉ có ở
           Học Chu Văn An, qua bên kia là Công Viên Văn Lang,   cái xứ sở nầy mà thôi. Nhưng dần dần, các con tôi cả
           người dân sa cơ thất thế từ Vùng Kinh Tế Mới về, sống   trai lẫn gái, lớn và nhỏ, đều mê hết trơn. Nhưng may,
           không ra kiếp sống con người, nếu không muốn nói là   không có đứa nào “cá độ”. “Cá độ” Football, Basket
           cặn bả, rát rưởi bên lề xã hội Sài Gòn đổi đời. Nhìn   ball. Baseball... ở đây đã có đứa tán gia bại sản, có đứa
           đồng bào ruột thịt như vậy, hỏi ai không bàng hoàng,   chạy qua Tiểu Bang khác trốn nợ, có đứa vợ chồng ly
           không xúc động!?  Ðã những năm 1985-1988, ở bến xe   dị...chớ giỡn sao. Rồi ngày một, ngày hai ham vui với
           đò Bình Triệu, mua vé xe khó biết chừng nào. Xe chạy   con, tụi nó chỉ cho. Mấy năm nay vợ chồng tôi cũng
           8 giờ sáng mà phải sắp hàng lúc 12 giờ khuya vẫn có   biết được chút chút. Hóa ra Football quăng nầy lại hay
           khi phải về không. Chỗ đứng sắp hàng có thể là người   hơn Football đá thời mình ở Việt Nam gọi là túc cầu

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 26
   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32