Page 137 - DAC SAN BK 2015
P. 137

“Anh ơi! Nếu đừng dang dở, nếu đừng dang dở      nước biển xanh, những hàng dừa cao ngất ngưỡng
           thì      tình ta như bài thơ đẹp như giấc mơ.        ngã  nghiêng  theo  chiều  gió  lộng  tạo  nên  một
                 Anh ơi! Lệ ướt hoen mi còn ước mong chi kiếp   khung cảnh thần tiên thơ mộng, một đặc điểm của
           sau chờ nhau anh nhé…                                tuyệt  vời  của  hải  đảo.  Vi  thầm  nghĩ  phải  chi  có
                 Nhiều khi trong cơn mơ hồn dật dờ mộng thấy    Tuyền  trong  giờ  phút  nầy,  cùng  đứng  bên  nhau
           bóng hình ai xa mờ…”                                 say sưa ngắm nhìn phong cảnh…nhưng đó chỉ là
                                                                mơ ước hảo huyền vì nàng sẽ không bao giờ còn
               Vi thương xót cho Tuyền, bao nhiêu năm bị        gặp lại người đàn ông mà nàng mến thương  yêu
           đày ải trong lao tù, khi về đến nhà gặp cảnh đau     dấu  nữa.  Vi  chợt  thấy  có  những  giọt  nước  rơi
           đớn não nề, giờ vừa tìm được niềm vui, một chút      xuống  ướt  tay  mình,  nàng  biết  rằng  mình  đang
           hạnh phúc muộn  màng  vậy mà trời  nỡ  lòng hủy      khóc.
           diệt  đi.  Vi  cũng  thương  cho  đời  mình  quá  bất         Ngoài  xa  sóng  trùng  dương  ầm  ỹ  đuổi  bắt
           hạnh, hai lần yêu hai lần dang dở sầu đau, hơn ba    nhau  từng  đợt,  âm  vang  như  tiếng  thét  gào  đau
           mươi  tuổi  đời  chưa  một  lần  bước  lên  xe  hoa.   đớn của một con tim rạn nứt yêu đương. Vi ngước
           HuyềnVi thầm nghĩ nàng sẽ không bao giờ yêu ai       nhìn lên bầu trời cao mênh mông xanh thẳm, từng
           nữa vì tình yêu của nàng đã chết theo Tuyền rồi.     đám mây trắng bồng bềnh trôi đi, trôi mãi…Mây
                 Chợt có tiếng Phong gọi từ xa:                 ơi, mây có bay về nơi ấy không? Xin cho tôi nhắn
               - Về thôi Vi ơi, trời tối rồi không nên ở đây    với chàng rằng tôi vẫn nhớ, vẫn thương, vẫn yêu
           lâu.                                                 và vẫn giữ hình bóng chàng trong trái tim cô đơn
                Vi biết rằng mỗi lần nàng ra nghĩa trang thăm   sầu muộn nầy muôn đời trọn kiếp.
           Tuyền Phong đều âm thầm đi theo nàng, Phong đi
           từ xa xa không đến gần Vi không biết vì lo cho Vi    VI VÂN
           hay vì tình bạn giữa Tuyền và Phong sâu đậm mà
           chàng  quan  tâm  cho  người  yêu  của  bạn  mình.     * Barrak: Căn nhà cho những người tị nạn tạm
           Phong rất đứng đắn, chửng chạc, anh cũng là một      trú .
           cựu sĩ quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa  cũng
           đi tù hơn bảy năm, vợ chàng đã vượt biên và định
           cư ở Úc Châu, Phong chờ ngày sang Úc để sum
           hợp  với  gia  đình.  Phong  cho  Vi  địa  chỉ  của  gia
           đình chàng bên Úc và dặn nàng khi sang Mỹ có
           chỗ ở cố định rồi thì liên lạc với chàng để chàng
           được an tâm vì Phong xem Vi như là cô em gái.
                 Rồi đến một ngày kia Huyền Vi phải đành bỏ
           Tuyền  lại  bơ  vơ  giữa  núi  rừng  hiu  quạnh,  rời
           Galang xuống tàu đi định cư. Nàng mang theo tất
           cả di vật của Tuyền để làm kỷ niệm nhớ thương
           cho một mối tình xót xa cay đắng trên hải đảo nầy.
           Loa phóng thanh kêu tên những người xuống tàu
           đã dứt, tàu từ từ rời bến, mắt Vi mờ lệ nàng thầm
           nhủ:   Vĩnh biệt anh Tuyền ơi!  Vĩnh biệt Galang
           với nhiều kỷ niệm.
                 Con  tàu  sẽ  đưa  đoàn  người  tị  nạn  và  Vi  tới
           Singapore,  sau  đó  lên  máy  bay  sang  Hoa  Kỳ  và
           những quốc gia khác.
                 Tàu  lênh  đênh  giữa  biển  mênh  mông,  thỉnh
           thoảng tàu chạy ngang qua vài hòn đảo khác của
           Indonésia, những bãi cát trắng tinh nằm dưới làn

                    _____________________________________________________________________________________________

                         Đặc San Bất Khuất 2015 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 137
   132   133   134   135   136   137   138   139   140   141   142