Page 238 - DAC SAN BK 2015
P. 238

trình” cho bất cứ thời gian nào, nó dốt nó “say so”,   “Trung  Thu  Hoành  Tráng”!  Thế  còn  “khuyến
           vậy thì đừng dốt theo nó. Nếu không biết thì đừng    mãi” là  gì  nhỉ? Có phải “khuyến mãi” là nói  tắt
           “quá trình” nữa mà hãy dùng những chữ dễ hiểu,       của chương trình dạy học sinh tiểu học xử dụng áo
           thông dụng, dễ dùng cho bất cứ thời gian nào, đó     mưa, tức khuyến khích  mãi... âm? Thà nói  tiếng
           là: “trong lúc, trong khi, trong thời gian, lúc mà,   Mỹ là đít-cao hay tiếng Việt là giảm giá, bớt giá,
           v.v...”.                                             hạ giá có phải dễ nghe và lành mạnh không nào?
               Xin  đưa  ra  một  thí  dụ người  thiếu  phụ  than      Huỳnh Cương là một ca sĩ thanh sắc vẹn toàn,
           phiền về chồng cho dễ hiểu, dễ nhớ:                  khó có ai bì kịp, trong vai trò xướng ngôn viên, cô
                                                                là người học cao hiểu rộng, nhưng chỉ vì vô ý tiếp
               “Đêm  qua,  trong  lúc  em  ngủ  say  thì  anh  sờ   xúc với virus Vicoism “hoành tráng, khuyến mãi”
           mó  cái  gì  đó  làm  cho  em  thức  giấc,  bực  cả  cái   mà  cô  bị  biến  tướng  thành  lão  bà-bà,  thật  đáng
           mình. Bây giờ trong khi em thức thì anh lại nằm ì    tiếc.  Dầu  sao  thì  trên  các  làn  sóng  phát  thanh
           ra đó.”                                              những chữ nghĩa mà các cô cậu chôm chĩa của VC
                                                                thì nó cũng bay đi, tuy nó làm chói tai, tức bụng,
               Lần sau, lúc mà em ngủ thì anh đừng có làm       nhưng rồi cũng qua đi như sau khi ấy xong là rửa
           phiền  người  bên  cạnh  đang  cần  sự  yên  lặng  để   tay  (i). Nhưng cái  tai  hại  là nếu  các cô  cậu,  các
           nghỉ ngơi nữa à nha...                               nhà zăng, nhà báo viết ra trên giấy trắng mực đen
               Các  cô  cậu  xướng  ngôn  thử  nhét  cái  “quá   những ngôn ngữ VC cho đồng hương tỵ nạn CS
           trình” vào câu thí dụ trên xem nó ra cái gì?         đọc thì thật là bây nặng quá.
               Thế còn rốt ráo là, là cái củ... cà rốt gì?           Tôi  đem  vấn  nạn  này  đi  hỏi  PNN,  một  nhà
               Tự điển tiếng Việt của Lê Văn Đức, Lê Ngọc       văn, nhà báo hải ngoại rằng thì là tại làm sao lại
           Trụ do nhà sách Khai Trí xuất bản năm 1970 tuy       xẩy ra hiện tượng quái đản này thì ông bảo:
           có định nghĩa “rốt ráo” là chót, nốt, cuối cùng (tt),
           nhưng  trong  chữ  viết  và  tiếng  nói  của  VNCH        “Một số người sống lâu trong chế độ CS đã
           không bao giờ thấy “rốt ráo” cả. Nó chỉ xuất hiện    quen  với  lối  nói  này  rồi,  nay  ra  hải  ngoại  vẫn
           sau 30/4/1975 và như một chìa khóa “bát-bạc-tú”,     chưa  thay  đổi  được.  Một  số  báo  cứ  “copy  và
           họ dùng 2 chữ “rốt ráo” cho mọi hành động, mọi       paste” những bản tin trong nước làm của mình mà
           nơi, mọi lúc!                                        không dám ghi xuất xứ, mà cũng không có người
               Tiếng nước tôi đâu có nghèo nàn đến thế. Tùy     sửa.”
           nơi,  tùy  lúc,  tùy  hành  động,  tùy  cử  chỉ  mà  có
           những chữ dùng cho thich hợp như: dứt khoát, gọn          Lời giải thích của nhà văn nhà báo này đúng
           ghẽ, mau chóng, sạch sẽ, gọn gàng vv..               quá  và  cũng  đau  quá.  Ý  ông  muốn  nói  lấy  của
               Những xướng ngôn viên khi đọc bản tin thì đã     người khác làm của mình là ăn trộm, lấy bài viết
           xen vào những tiếng lạ tai, khó nghe, nhưng khi      của người khác mà không ghi xuất xứ là đạo văn.
           đọc  quảng  cáo  thì  cứ  tự  nhiên  như  người  “Hà-  Làm báo mà chỉ “cắt, dán”, “cọp dê, bát” thì chán
           Lội”,  như  người  của  thành  Hồ,  thành  Ao  cứ    quá ớ mấy anh chị ơi!
           “hoành  tráng,  khuyến  mãi”  loạn  cào  cào  cả  lên.      Sống trên đất tự do, chúng tôi luôn tôn trọng
           Lão bà-bà Huỳnh Cương quảng cáo rằng:                tự do cá nhân, dù cho những thói quen của CS đã
                                                                xâm nhập vào máu, một sớm một chiều chưa gột
               “Tết  Trung  Thu  đã  được  tổ  chức  trong  khu   rửa được những thói xấu thì cũng không thành vấn
           Phước Lộc Thọ rất là HOÀNH TRÁNG, các loại           nạn. Thí dụ như thói quen vào nhà hàng mà “an to
           bánh  trông  rất  ẤN  TỰƠNG  và  có  chương  trình   noi lon”, ăn xong lấy tăm xỉa răng ngay tại bàn mà
           KHUYẾN MÃI!!!”                                       không  che  miệng,  lại  còn  cầm  cái  tăm  lướt  qua
                                                                lướt lại hàm răng vẩu cải mả, tựa như các “dương
               Tôi hưởng tết  Trung Thu từ ngày mặc quần        cầm thủ” lướt những ngón tay trên phím đàn thì
           đùi,  thò  lò  mũi,  rước  đèn  bằng  loon  sữa  bò  cho   cũng chả chết ai. Xỉa răng cọp xong bèn... nước trà
           đến nay đã quá 7 bó mà chưa bao giờ nghe cái tên     một bát, thuốc “nào” một hơi, làm một hớp trà, rồi

                    _____________________________________________________________________________________________

                         Đặc San Bất Khuất 2015 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 238
   233   234   235   236   237   238   239   240   241   242   243