Page 286 - index
P. 286

Trước năm 1975 chúng ta đã cười những người           22. “Ngài”
           lính cộng sản, khi họ dùng chữ này thay thế chữ          “Bộ trưởng ngoại giao ta đã gặp Ngài Brown
           “nhanh chóng”.  Nhưng than ôi, ngày nay vẫn còn        thị  trưởng  thành  phố  San  Francisco”.    Ngài  là
           những người ở Việt Nam (và cả một số người sang        “Sir”, một tước vị của hoàng gia nước Anh ban
           Mỹ sau này) vẫn vô tình làm thoái hóa tiếng Việt       cho một nhân vật nào đó.  “Sir” có thể dịch ra là
           bằng  cách  bỏ  chữ  “nhanh  chóng”  để  dùng  chữ     Hiệp sĩ, cũng có thể là “Knight” = Hầu tước xuống
           “khẩn trương”.  Đáng lẽ phải nói là “Làm nhanh         đến tầng Nam tước = Baronet.  Theo nghĩa thứ
           lên” thì người ta nói là “làm khẩn trương lên”.        nhì, “ngài” là một từ dùng để xưng hô và là một
                                                                  từ tôn xưng như cụ, ông, bà, bác, chú.  Trong cả
           18. “Khẳng định”                                       hai trường hợp, câu trên đều sai.  Ông W. Brown
             Thói  quen  dùng  động  từ  này  bị  lạm  dụng:      chưa bao giờ được Nữ hoàng Anh trao tặng tước
           “Diễn  viên  X  đã  khẳng  định  được  tài  năng”,     hiệu Sir.  Theo lối xưng hô chính thức ngoại giao
           “Đồng  chí  A  khẳng  định  ở  vị  trí  giám  đốc”.    của Mỹ và theo lối Việt Nam, không nên gọi ông
           Khẳng  định;  xác  định,  xác  nhận  =  affirm  và     W. Brown là Ngài viết hoa.  Theo lối xưng hô
           confirm  có  nghĩa  gần  giống  nhau,  ngoài  nghĩa    chính thức của Mỹ, trên văn thư phải là:
           theo luật pháp có nghĩa là phê chuẩn, chuẩn  y.          The Honorable …W. Brown
           Tuy nhiên âm thanh của khẳng định nghe nặng nề.          Mayor of San Francisco
                                                                    Hình thức chào hỏi:
           19. “Kích cầu” = to level the bridge/needing to          Sir: Dear Mayor Brown
           sitimulate = nâng cao cái cầu lên/nhu cầu để kích        Như thế, gọi một ông thị trưởng Mỹ là Ngài đã
           thích                                                  hoàn toàn sai.  Qua sách báo từ sau 1954, miền
             Cả hai nghĩa đều hàm ý là chất xúc tác, kích         Bắc dùng sai và lạm dụng từ Ngài.  Cách dùng thứ
           thích tố khiến sự việc tiến nhanh hơn.  Cách dùng      nhất để tôn xưng quá đáng giới chức ngoại quốc,
           hơi lạ: bên công chánh có lối dùng những con đội       thứ nhì là để chế diễu, khôi hài các nhân vật trong
           để nâng cao cái cầu giao thông lên.  Tại sao không     khối tự do dân chủ, và ở miền Nam, thí dụ: Ngài
           dùng “kích thích tố”, “chất xúc tác” như trước?        đại úy, ngài thiếu tá, ngay cả có dạo họ đã gọi
                                                                  Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ là Nguyên soái!  Từ
           20. “Làm rõ”                                           sau 1954, trong miền Nam gần như không bao giờ
             “Công an Phường 16 đang làm rõ vụ việc này”.         chúng ta thấy xuất hiện từ Ngài!  Chế độ cộng sản
           Làm rõ= clarify, cần làm rõ vì có sự mù mờ, chưa       tự nhận là vô sản, đánh phong kiến, diệt quan lại,
           minh bạch, ngoài ra còn có nghĩa gần như nói lại       nhưng nay họ lại quan lại, phong kiến hơn ai hết.
           cho rõ, đính chính.  Đúng nghĩa phải là điều tra =     Chứng cớ qua từ tôn xưng Ngài và họ còn tự nhận
           investigate.  Cách sử dụng từ “làm rõ” cũng giống      và gọi các cán bộ và nhân vật quan trọng ngoại
           như “làm việc (với công an)” chỉ nhằm xóa bớt sự       quốc là Quan chức.  Quan chức = officials, có thể
           ghê sợ, hãi hùng của người dân khi phải tiếp xúc       dịch là “viên chức”, hay “giới chức ngoại giao”,
           với công an cộng sản.  Họ cố tránh những động từ       “nhân viên chính phủ”, “phái đoàn ngoại giao”,
           như “điều tra”, “khai báo”, “trình diện”, v.v…         v.v…

           21. “Liên hệ”                                          23. “Nghệ nhân”
             Cũng từ miền Bắc, chữ này lan khắp nước và             Ta vốn gọi những người này là “nghệ sĩ”.  Mặc
           nay cũng tràn ra hải ngoại.  “Liên hệ” là có chung     dù đây cũng là tiếng Hán Việt, nhưng người Tầu
           với nhau một nguồn gốc, một đặc tính.  Người           không  có  chữ  “nghệ  sĩ”,  họ  dùng  chữ  “nghệ
           cộng sản Việt Nam dùng chữ “liên hệ” để tỏ ý nói       nhân”.  Có những người tưởng rằng chữ “nghệ
           chuyện, đàm thoại.  Tại sao không dùng chữ Việt        nhân” cao hơn chữ “nghệ sĩ”, họ đâu biết rằng
           là ‘nói chuyện” cho đúng và giản dị.  Chữ “liên        nghĩa cũng như vậy, mà sở dĩ người cộng sản Việt
           hệ”  dịch  sang  tiếng  Anh  là  “to  relate  to”,  chứ   Nam dùng chữ “nghệ nhân” là vì tinh thần nô lệ
           không phải là “to communicate to”.                     Trung Hoa.




                                                                                                               286

           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   281   282   283   284   285   286   287   288   289   290   291