Page 283 - index
P. 283

Nỗi Buồn Tiếng Việt !





             Ở trong nước, hiện tượng dùng chữ nghĩa kỳ           nhận hiểu tiếng Việt hơn là tiếng Hán Việt.  Nhất
           cục do CS Bắc Việt du nhập vào miền Nam, lai           là những tiếng Hán Việt này được mang vào tiếng
           căng với nhiều từ ngữ mới chế rất ngô nghê và xa       Việt chỉ vì người Tầu ở Trung Hoa bây giờ đang
           lạ đối với phần đông dân chúng.  Với chủ trương        dùng chữ ấy.  Nếu sự thay đổi để đưa vào tiếng
           nôm  na  hóa  ngôn  ngữ  Việt,  tập  đoàn  CS  nắm     Việt một chữ dùng sai nghĩa, thì đây là một sự
           quyền  đã  lạm  dụng  từ  thuần  Việt  quá  mức  trở   thay đổi xấu vô cùng.
           thành thô tục (như: “xưởng đẻ” dùng cho “nhà bảo         Sau đây, chúng tôi xin ghi lại một số từ ngữ
           sanh”, “nhà ỉa” dùng cho “nhà vệ sinh”, hay “lính      (được tạm xếp theo vần abc) mà chế độ CSVN ép
           thủy đánh bộ” dùng cho “thủy quân lục chiến” v.        dân chúng dùng, đọc lên, nói lên sai với nguyên
           v…, và đặt ra nhiều từ sai hẳn với nguyên nghĩa.       nghĩa,  nghe  thô  tục,  kỳ  lạ  và  ảnh  hưởng  Tây
             Ngôn ngữ thay đổi  theo thời  gian, theo sinh        phương rất nặng, khó có thể chấp nhận:
           hoạt xã hội.  Mỗi ngày, từ những đổi mới của đời
           sống, từ những ảnh hưởng của văn minh ngoại            1. “Buổi đêm”
           quốc mà ngôn ngữ dần dần chuyển biến.  Những             “Buổi đêm tôi có gặp đồng chí ấy”.
           chữ mới được tạo ra, những chữ gắn liền với hoàn         Từ xưa đến nay người Việt không bao giờ nói
           cảnh sinh hoạt xưa cũ đã quá thời dần dần biến         “buổi đêm” cả, chỉ nói “ban đêm”, “ban ngày”.
           mất.    Cứ  đọc  lại  những  áng  văn  thơ  cách  đây   “Ban” được hiểu như là một thời gian khoảng 12
           chừng năm mươi năm trở lại, ta thấy nhiều cách         giờ, ban đêm 12 giờ cộng với ban ngày 12 giờ là
           nói, nhiều chữ khá xa lạ, vì không còn được dùng       24 giờ.  Còn “buổi” thì chúng ta có “buổi sáng”,
           hàng ngày.  Những thay đổi này thường làm cho          “buổi trưa”, “buổi chiều”, “buổi tối”.  Ban ngày
           ngôn ngữ trở nên sinh động hơn, giàu có hơn.  Tuy      có 12 giờ và tạm coi như có 4 buổi, như vậy mỗi
           nhiên, trong tiếng Việt khoảng mấy chục năm gần        buổi có 3 giờ đồng hồ.  Night time, day time khác
           đây đã có những thay đổi rất kém cỏi.  Ban đầu         với morning, noon, afternoon, evening.  Chúng ta
           những thay đổi này chỉ giới hạn trong phạm vi Bắc      thường nói: “Chờ ông ấy mất cả buổi”.  Buổi ở
           vĩ  tuyến  17,  nhưng  từ  sau  ngày  cộng  sản  toàn   đây là khoảng ba giờ.  Câu nói khác: “Thế là mất
           chiếm Việt Nam, 30 tháng 4 năm 1975, nó đã xâm         một buổi cày”.  Buổi ở đây lại có nghĩa mất cả
           nhập vào ngôn ngữ miền Nam.                            một ngày công.  Chế ra từ “buổi đêm” là làm hỏng
             Rồi, đau đớn thay, lại tiếp tục xâm nhập vào         tiếng Việt.
           tiếng Việt của người Việt ở hải ngoại.  Người ta
           thuận theo các thay đổi xấu ấy một cách lặng lẽ,       2.  “Cải  tạo”  =  transform,  improve,  re-
           không suy nghĩ, rồi từ đó nó trở thành một phần        education.
           của tiếng Việt hôm nay.  Nếu những thay đổi ấy           Họ không phân biệt “cải tạo vật chất” với “cải
           hay và tốt thì là điều đáng mừng; nhưng than ôi,       tạo  tư  tưởng,  quan  niệm  chính  tri”.    Nói  “Phải
           hầu hết những thay đổi ấy là những thay đổi xấu,       dùng cát để cải tạo đất”, khác với “Trung úy miền
           đã không làm giầu cho ngôn ngữ dân tộc mà còn          Nam bị đi tù cải tạo”.  Nếu muốn chữa cho đất có
           làm tiếng nước ta trở nên tối tăm.                     màu mỡ hơn nên dùng “cải tiến”, “cải thiện”…
             Thế nhưng dựa vào đâu mà nói đó là những             Khoảng 50 năm nay từ “cải tạo” cả nước đã hiểu
           thay đổi xấu?                                          là ở tù rồi!
             Nếu sự thay đổi đưa lại một chữ Hán Việt để
           thay thế một chữ Hán Việt đã quen dùng, thì đây        3. “Cảm giác”: những gì cảm thấy được bằng
           là một thay đổi xấu, nếu dùng một chữ Hán Việt         giác quan
           để thay một chữ Việt thì lại càng xấu hơn.  Bởi vì       “Xin  anh  cho  biết  cảm  giác  ra  sao  về  hiện
           nó sẽ làm cho câu nói tối đi.  Người Việt vẫn dễ       tượng đó”.




                                                                                                               283

           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   278   279   280   281   282   283   284   285   286   287   288