Page 284 - index
P. 284

Có ngũ giác: xúc giác: sờ chạm, thị giác: mắt        lượng”.  Tại sao lại phải bắt chước mấy anh cán
           thấy, thính giác: tai nghe; vị giác: lưỡi nếm, khứu    ngố, cho thêm buồn tiếng nước ta.
           giác: mũi ngửi.  Đó là các sense organs; còn cảm
           giác và cảm tưởng, cảm tính (feeling, khác với lý      6. “Chuyển ngữ”
           tính) dễ lầm lẫn vì đó là sensation, impression.         Ðây là một chữ mới, xuất hiện trên báo chí Việt
           Dùng đúng chữ phải là: “Xin anh cho biết cảm           Nam ở hải ngoại trong vài năm gần đây.  Trước
           nghĩ, cảm tưởng, về hiện tượng đó” chính xác hơn       đây chúng ta đã có một chữ giản dị hơn nhiều để
           là “cảm giác”.  (Ngoài ra, impression còn có nghĩa     tỏ ý này.  Ðó là chữ dịch hay dịch thuật.  Dịch tức
           là ấn tượng, dấu ấn).  Chúng ta có thể nói: có cảm     là chuyển từ một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ
           giác ghê sợ, nhờm tởm, lạt lẽo, ấm cúng… một           khác.    Ðoàn  Thị  Ðiểm  dịch  Chinh  Phụ  Ngâm
           giác xuất phát từ não bộ, tuy cũng do từ năm giác      Khúc của Ðặng Trần Côn, Phan Huy Vịnh dịch
           quan vừa kể gửi tín hiệu lên óc.                       Tỳ Bà Hành của Bạch Cư Dị, Nguyễn Hiến Lê
                                                                  dịch  Chiến  Tranh  Và  Hòa  Bình  của  Leon
           4.  “Cầu  lông”  =  Badmington  =  Một  môn  thể       Tolstoi…  Người viết ở hải ngoại bây giờ hình
           thao nhẹ nhàng, gần giống quần vợt, có giăng lưới      như có một mặc cảm sai lầm là nếu dùng chữ dịch
           cao, dùng vợt nhẹ và quả cầu có gắn lông vũ, đánh      thì mình kém giá trị đi, nên họ đặt ra chữ “chuyển
           qua lại trên lưới                                      ngữ” để thấy mình oai hơn.  Chữ dịch không làm
             Trên thực tế quả cầu badmington làm giả bằng         cho ai kém giá trị đi cả, chữ “chuyển ngữ” cũng
           nhựa không chế bằng lông gà lông vịt nữa.  Cách        chẳng làm giá trị của ai tăng thêm chút nào.  Tài
           gọi này thô tục quá!  Tại sao không gọi là cầu lông    của dịch giả hiện ra ở chỗ dịch hay, dịch đúng mà
           vũ hoặc bát-minh-tơn?  Người viết còn nhớ có lần       thôi.  Chứ đặt ra chữ mới nghe cho kêu không làm
           đã bị bà vợ một đại tá sửa lưng, khi lỡ miệng nói:     tài năng tăng lên chút nào, hơn nữa nó còn cho
           lông quả đào.  Bà kể lại, tôi bị bà Trg. Tg. Khg.      thấy sự thiếu tự tin, sự cầu kỳ không cần thiết của
           một người miền Bắc chữa khéo: “Chị nên gọi là          người dịch.
           tuyết của quả đào thì lịch sự, thanh tao hơn”.
             Sau đây là cách dùng sai lạc, nhằm chủ đích          7. “Cuộc gặp” = meet, run into = hội kiến, gặp
           tuyên  truyền  hoặc  làm  giảm  đi  hoặc  tăng  mức    mặt, gặp gỡ, buổi họp
           quan trọng của sự việc.                                  Nghe  “Cuộc  gặp”  thấy  cụt  ngủn,  chưa  trọn
                                                                  nghĩa.  Ý họ muốn tả một cuộc hội kiến tay đôi,
           5. “Chất lượng”                                        một  lần  gặp  gỡ,  chưa  hẳn  là  một  hội  nghị
             Đây là chữ đang được dùng để chỉ tính chất của       (conference).    Nên  dùng  như  thí  dụ  này:  “Bộ
           một sản phẩm, một dịch vụ. Người ta dùng chữ           trưởng Thái đã hội kiến gặp bộ trưởng Lào”…
           này để dịch chữ quality của tiếng Anh.  Nhưng
           than ôi!  Lượng không phải là phẩm tính, không         8. “Cưới”
           phải là quality.  Lượng là số nhiều ít, là quantity.      Nhà văn Lê Minh Hà đi từ miền Bắc, công tác
           Theo  Hán  Việt  Tự  Điển  của  Thiều  Chửu,  thì      ở Đông Đức, rồi xin tỵ nạn ở Đức, viết trong tập
           lượng là: đồ đong; các cái như cái đấu, cái hộc        truyện ngắn “Trăng Góa”: “Bọn này chưa cưới”,
           dùng để đong đều gọi là lượng cả.  Vậy tại sao         “chúng tôi cưới”.  Đó là thói quen từ vùng cộng
           người ta lại cứ nhắm mắt nhắm mũi dùng một chữ         sản.  Đây không phải là lối hành văn mới lạ, kiểu
           sai và dở như thế.  Không có gì bực mình hơn khi       cách mà chỉ là thói quen dùng sai từ to marry, get
           mở một tờ báo Việt ngữ ở hải ngoại rồi phải đọc        married, nhưng người Việt phải nói là: “Chúng tôi
           thấy chữ dùng sai này trong các bài viết, trong các    chưa làm đám cưới”, “bọn này cưới nhau”. Câu
           quảng cáo thương mãi.  Muốn nói về tính tốt xấu        này lại do một vai nữ tự thuật, lại càng sai nặng
           của món đồ, phải dùng chữ phẩm.  Bởi vì phẩm           nữa.  Chúng ta chỉ nói “cưới vợ”, không bao giờ
           tính mới là quality.  Mình đã có sẵn chữ “phẩm         nói “cưới chồng” cả.  Chỉ có hai trường hợp dùng
           chất” rồi tại sao lại bỏ quên mà dùng chữ “chất        được hai chữ “cưới chồng”.  Một là cô gái có lỗi
                                                                  lầm nào đó, nhà gái phải bỏ tiền, chịu mọi chi phí




                                                                                                               284

           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   279   280   281   282   283   284   285   286   287   288   289